Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Mục lục Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Mục lục

  1. 46 quan hệ: Đại Nam liệt truyện, Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục, Đồng Khánh địa dư chí, Bùi Dương Lịch, Bùi Quỹ, Cách mạng Tháng Tám, Chúa Nguyễn, Gia Định thành thông chí, Hải Dương chí lược, Hoàng Hữu Xứng, Huế, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Kinh thành Huế, Lê Chất, Lê Quang Định, Lịch sử, Minh Mạng, Nghệ An ký, Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Thuật, Nguyễn Trọng Hợp, Nguyễn Văn Siêu, Nhà Nguyễn, Phan Đình Bình, Phan Huy Chú, Tự Đức, Thành Thái, Tháng hai, Tháng mười một, Thiệu Trị, Trịnh Hoài Đức, Trung Quốc, Viện Sử học (Việt Nam), Việt Nam, VietNamNet, 1820, 1821, 1841, 1884, 1886, 1890, 1902, 1945, 5 tháng 6.

Đại Nam liệt truyện

Đại Nam liệt truyện (chữ Hán: 大南列傳) là một bộ sách lịch sử ghi chép về gia phả nhà Nguyễn, các sự tích, công trạng của các công thần, liệt nữ và danh tăng..., viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Đại Nam liệt truyện

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Đại Nam thực lục

Đồng Khánh địa dư chí

Đồng Khánh địa dư chí (chữ Hán: 同慶地輿志), còn gọi là Đồng Khánh địa dư chí lược (chữ Hán: 同慶地輿志略) là bộ sách địa chí viết bằng chữ Hán.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Đồng Khánh địa dư chí

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Bùi Dương Lịch

Bùi Quỹ

Bùi Quỹ (裴樻, 1796-1861), tự: Hữu Trúc; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Bùi Quỹ

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Cách mạng Tháng Tám

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Chúa Nguyễn

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Gia Định thành thông chí

Hải Dương chí lược

Hải Dương chí lược hay Hải Đông chí lược là bộ sách viết về Hải Dương của Ngô Thì Nhậm gồm 4 quyển.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Hải Dương chí lược

Hoàng Hữu Xứng

Hoàng Hữu Xứng Hoàng Hữu Xứng (黃有秤; 1831-1905) là danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Hoàng Hữu Xứng

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Huế

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ (chữ Hán: 欽定大南會典事例) là tên gọi một cuốn sách thuộc thể loại hội điển, ghi chép những điển pháp Việt Nam dưới triều Nguyễn.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Kinh thành Huế

Lê Chất

Bàn thờ Lê Chất trong Lăng Ông (Bà Chiểu) Lê Chất (chữ Hán: 黎質, 1769 - 1826) còn gọi là Hậu Quân Chất là danh tướng của triều Tây Sơn, sau theo triều Nguyễn.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Lê Chất

Lê Quang Định

Lê Quang Định (chữ Hán: 黎光定; 1759 - 1813), tự: Tri Chỉ(知止), hiệu: Tấn Trai (晉齋, hay Cấn Trai), Chỉ Sơn; là văn thần đầu đời Nguyễn, và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Sơn Hội ở Gia Định và Bình Dương thi xã.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Lê Quang Định

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Lịch sử

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Minh Mạng

Nghệ An ký

Nghệ An ký (乂安記, Ghi chép về xứ Nghệ An) là một bộ sách địa chí có tiếng của Việt Nam, do Hoàng giáp Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) biên soạn ở đầu thế kỷ 19.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Nghệ An ký

Nguyễn Hữu Độ

Nguyễn Hữu Độ có thể là.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Nguyễn Hữu Độ

Nguyễn Thuật

Nguyễn Thuật (1842-1911), trước có tên là Nguyễn Công nghệ, tự: Hiếu Sinh, hiệu: Hà Đình; là danh sĩ và là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Nguyễn Thuật

Nguyễn Trọng Hợp

nh chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Tuyên (chữ Hán: 阮瑄, 1834 - 1902), tự Trọng Hợp (仲合), hiệu Kim Giang (金江), là một quan đại thần triều Nguyễn,làm quan trải bảy đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Nguyễn Trọng Hợp

Nguyễn Văn Siêu

Chân dung Nguyễn Văn Siêu Nguyễn Văn Siêu (chữ Hán: 阮文超, 1799 - 1872), ban đầu tên là Định, sau đổi là Siêu,Còn gọi là Án Sát Siêu, tự: Tốn Ban, hiệu: Phương Đình; là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Nguyễn Văn Siêu

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Nhà Nguyễn

Phan Đình Bình

Phan Đình Bình (1831 - 1888) là một danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX trong lịch sử Việt Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Phan Đình Bình

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Phan Huy Chú

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Tự Đức

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Thành Thái

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Tháng hai

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Tháng mười một

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Thiệu Trị

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Trịnh Hoài Đức

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Trung Quốc

Viện Sử học (Việt Nam)

Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Viện Sử học (Việt Nam)

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và Việt Nam

VietNamNet

VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và VietNamNet

1820

1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và 1820

1821

1821 (số La Mã: MDCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và 1821

1841

Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và 1841

1884

Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và 1884

1886

1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và 1886

1890

Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và 1890

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và 1902

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và 1945

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Quốc sử quán (triều Nguyễn) và 5 tháng 6

Còn được gọi là Quốc Sử quán triều Nguyễn, Quốc sử quán (nhà Nguyễn), Quốc sử quán nhà Nguyễn.