Mục lục
31 quan hệ: Ampe, Ancol, Cacbon monoxit, Cacbonat, Cyclohexan, Euro, Farad, Gam, Giga, Gradien, Hertz, Hydroxyl, Joule, Kelvin, Kilô, Kilôgam, Mêga, Micrô, Mili, Natri hiđroxit, Newton (đơn vị), Nhựa nhiệt dẻo, Ohm, Pascal (đơn vị), Phổ điện từ, Phosgene, Poly(methyl methacrylate), Polyme, Tia hồng ngoại, Vôn, Watt.
- Chất dẻo
- Chất dẻo nhiệt
- Hóa chất hàng hóa
- Vật liệu quang học
- Vật liệu trong suốt
- Điện môi
Ampe
culông trên giây Ampe (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ampère /ɑ̃pɛʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Ancol
Nhóm chức hydroxyl (-OH) trong phân tử ancol. Ancol, còn gọi là rượu, trong hóa học là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH gắn vào một nguyên tử cacbon mà nó đến lượt mình lại gắn với một nguyên tử hydro hay cacbon khác.
Cacbon monoxit
Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.
Xem Polycacbonat và Cacbon monoxit
Cacbonat
Cacbonat (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbonate /kaʁbɔnat/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Cyclohexan
Cyclohexan là phân tử hợp chất hữu cơ với công thức phân tử C6H12 (phân tử gam.
Xem Polycacbonat và Cyclohexan
Euro
Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.
Farad
Farad, Fara, ký hiệu F, đơn vị đo điện dung C trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lý và Hóa học Anh Michael Faraday.
Gam
Gam (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gramme /ɡʁam/), còn gọi là gờ ram, cờ ram, là đơn vị đo khối lượng bằng 1/1000 kilôgam.
Giga
Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.
Gradien
Trong giải tích vectơ, gradien của một trường vô hướng là một trường vectơ có chiều hướng về phía mức độ tăng lớn nhất của trường vô hướng, và có độ lớn là mức độ thay đổi lớn nhất.
Hertz
Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.
Hydroxyl
Hydroxyl (tên Việt hóa Hiđrôxyl) trong hóa học là sự kết hợp của một nguyên tử oxy với một nguyên tử hydro bằng liên kết cộng hóa trị.
Joule
Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.
Kelvin
Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.
Kilô
Kilô (viết tắt k) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 103 hay 1.000 lần.
Kilôgam
Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).
Mêga
Mêga (viết tắt M) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 106 hay 1.000.000 lần.
Micrô
Micrô (viết tắt µ) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 106 hay 1.000.000 lần.
Mili
Mili (viết tắt m) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ ước số nhỏ hơn 1.000 lần.
Natri hiđroxit
Natri hiđroxit hay hyđroxit natri (công thức hóa học là NaOH) hay thường được gọi là Xút hoặc xút ăn da là một hợp chất vô cơ của natri.
Xem Polycacbonat và Natri hiđroxit
Newton (đơn vị)
Newton (viết tắt là N) là đơn vị đo lực trong hệ đo lường quốc tế (SI), lấy tên của nhà bác học Isaac Newton.
Xem Polycacbonat và Newton (đơn vị)
Nhựa nhiệt dẻo
Nhựa nhiệt dẻo là một loại nhựa chảy mềm thành chất lỏng dưới tác dụng của nhiệt độ cao và đóng rắn lại khi làm nguội.
Xem Polycacbonat và Nhựa nhiệt dẻo
Ohm
Ohm, Ôm, ký hiệu Ω, đơn vị đo điện trở R (X, Z) trong hệ SI, đặt tên theo nhà Vật lý Đức Georg Simon Ohm, ngoài đơn vị này ra còn có Định luật Ohm.
Pascal (đơn vị)
Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).
Xem Polycacbonat và Pascal (đơn vị)
Phổ điện từ
Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.
Xem Polycacbonat và Phổ điện từ
Phosgene
Phosgene là một hợp chất với công thức hóa học COCl2. Một loại khí không màu, ở nồng độ thấp, mùi của nó giống như cỏ khô hoặc cỏ tươi.
Poly(methyl methacrylate)
Một công nhân trong nhà máy máy bay Douglas Aircraft vào năm 1942 với buồng lái kính plexiglas của một máy bay. Poly(methyl methacrylate) (PMMA), cũng có các tên gọi khác như thủy tinh hữu cơ, nhựa acrylic hoặc thủy tinh acrylic.
Xem Polycacbonat và Poly(methyl methacrylate)
Polyme
Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).
Tia hồng ngoại
Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.
Xem Polycacbonat và Tia hồng ngoại
Vôn
Vôn, Volt, ký hiệu V, là đơn vị đo hiệu điện thế, sức điện đông được lấy tên theo nhà vật lý người Ý Alessandro Volta.
Watt
Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.
Xem thêm
Chất dẻo
- Acrylonitrin butadien styren
- Chất dẻo
- Nhựa gỗ
- Nylon
- Nylon 6
- Poly(methyl methacrylate)
- Polycacbonat
- Polymetylpenten
- Polyolefin
- Polyphenylsulfone
- Polypropylen
- Sợi in 3D
Chất dẻo nhiệt
- Acrylonitrin butadien styren
- Nhựa nhiệt dẻo
- Poly(methyl methacrylate)
- Polyacrylonitril
- Polycacbonat
- Polycaprolacton
- Polyester
- Polyethylen
- Polymetylpenten
- Polypropylen
- Polystyren
Hóa chất hàng hóa
- Aceton
- Acid béo
- Benzen
- Butanone
- Cyclohexan
- Diesel sinh học
- Ethanol
- Ethylen
- Glycerin
- Hexan
- Melamin
- Methanol
- Nylon
- Phenol
- Poly(methyl methacrylate)
- Polycacbonat
- Polyethylen
- Polypropylen
- Polystyren
- Styren
- Toluen
- Xylen
Vật liệu quang học
- Germani
- Poly(methyl methacrylate)
- Polycacbonat
- Saphir
- Tinh thể lỏng
Vật liệu trong suốt
- Băng
- Giấy bóng kính
- Kim cương
- Nitrocellulose
- Poly(methyl methacrylate)
- Polycacbonat
- Polyethylen
- Saphir
- Sol-gel
- Spinel
Điện môi
- Chai Leiden
- Chất dẻo
- Mica
- Nylon
- Poly(methyl methacrylate)
- Polycacbonat
- Polyester
- Polyethylen
- Polymetylpenten
- Polypropylen
- Saphir
- Sứ
- Thạch anh
- Thủy tinh
- Đá bảng
- Điện môi
Còn được gọi là Polycarbonate.