Mục lục
33 quan hệ: Amoniac, Anken, Ankyl, Axetylen, Bazơ, Cacbon, Dãy đồng đẳng, Dầu mỏ, Enzym, Este, Etanol, Ete, Ethylene glycol, Geraniol, Glyxerol, Halogen, Hóa học, Hợp chất hữu cơ, Hợp chất không vòng, Hiđro, Hydroxyl, IUPAC, Lên men, Methanol, Nhóm chức, Nước, Nước hoa, Phenol, Quy tắc Markovnikov, Than (định hướng), Thức uống có cồn, Xà phòng, Xylitol.
Amoniac
Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Ancol và Amoniac
Anken
Mô hình 3D của ethylene, dạng anken đơn giản nhất. Anken trong hóa hữu cơ là một hydrocacbon không no chứa một liên kết đôi giữa các nguyên tử cacbon - cacbon.
Xem Ancol và Anken
Ankyl
Ankyl là các gốc hydrocarbon tương ứng với các ankan.
Xem Ancol và Ankyl
Axetylen
Axetylen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétylène /asetilɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Bazơ
Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Ancol và Bazơ
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Ancol và Cacbon
Dãy đồng đẳng
Trong hóa học, dãy đồng đẳng là một dãy các hợp chất hữu cơ với cùng một công thức tổng quát, với các tính chất hóa học tương tự do sự hiện diện của cùng một nhóm chức, và thể hiện các tính chất vật lý biến đổi dần dần do kết quả của việc tăng kích thước và khối lượng phân tử (xem phân tử lượng tương đối).
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Xem Ancol và Dầu mỏ
Enzym
đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.
Xem Ancol và Enzym
Este
Công thức cấu tạo tổng quát của este Trong hóa học, este là hợp chất hữu cơ có nhóm hữu cơ (có ký hiệu R' trong bài này) thay vì một nguyên tử hiđrô trở lên trong axit cacboxylic.
Xem Ancol và Este
Etanol
Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.
Xem Ancol và Etanol
Ete
Ete hay ête là tên gọi chung cho một lớp hợp chất hữu cơ trong đó có chứa nhóm chức ête — nguyên tử ôxy liên kết với hai (được thay thế) nhóm ankyl.
Xem Ancol và Ete
Ethylene glycol
Ethylene glycol (danh pháp IUPAC: ethane-1,2-diol) là một hợp chất hữu cơ có công thức (CH2OH)2.
Geraniol
Geraniol là một monoterpenoid và rượu.
Glyxerol
Glycerol hay glyxerol, glycerin, glyxerin là một rượu đa chức, gồm 3 nhóm -OH gắn vào gốc hyđrocacbon C3H5 (hay công thức hóa học là C3H5(OH)3).
Halogen
Nhóm Halogen, Các nguyên tố Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (tức nhóm nguyên tố thứ 17 theo danh pháp IUPAC hiện đại) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Xem Ancol và Halogen
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Xem Ancol và Hóa học
Hợp chất hữu cơ
Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.
Hợp chất không vòng
Trong hóa học, hợp chất không vòng là các hợp chất hữu cơ, trong đó các nguyên tử cácbon liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hay mạch nhánh.
Xem Ancol và Hợp chất không vòng
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Ancol và Hiđro
Hydroxyl
Hydroxyl (tên Việt hóa Hiđrôxyl) trong hóa học là sự kết hợp của một nguyên tử oxy với một nguyên tử hydro bằng liên kết cộng hóa trị.
IUPAC
IUPAC (viết tắt của tên riêng tiếng Anh International Union of Pure and Applied Chemistry, tạm dịch: Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng) là tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1919 bởi các nhà hóa học nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của khoa học hóa học.
Xem Ancol và IUPAC
Lên men
Lên men là quá trình nuôi cấy vi sinh vật để tạo ra sinh khối (tăng sinh) hoặc thúc đẩy vi sinh vật tạo ra sản phẩm trao đổi chất (các hợp chất sinh hóa), như chuyển đổi đường thành sản phẩm như: axit, khí hoặc rượu...của nấm men hoặc vi khuẩn, hoặc trong trường hợp lên men axit lactic trong tế bào cơ ở điều kiện thiếu khí oxy.
Xem Ancol và Lên men
Methanol
Methanol, cũng được gọi là ancol metylic, alcohol gỗ, naphtha gỗ hay rượu mạnh gỗ, là một hợp chất hóa học với công thức phân tử CH3OH (thường viết tắt MeOH).
Nhóm chức
Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử xuất hiện trong các hợp chất hữu cơ, quyết định tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất hữu cơ đó.
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Xem Ancol và Nước
Nước hoa
191x191px Nước hoa hay dầu thơm thành phần chính là tinh dầu chiết xuất từ tự nhiên (hoa, nhựa cây, gỗ..). Xuất hiện dưới dạng lỏng hoặc rắn (sáp thơm).
Phenol
Cấu tạo hóa học của Phenol Phenol là chất rắn, tinh thể không màu, có mùi đặc trưng, nóng chảy ở 43 °C.
Xem Ancol và Phenol
Quy tắc Markovnikov
Trong hóa học, quy tắc Markovnikov là một quan sát dựa trên quy tắc Zaitsev.
Xem Ancol và Quy tắc Markovnikov
Than (định hướng)
Than trong tiếng Việt có thể chỉ.
Xem Ancol và Than (định hướng)
Thức uống có cồn
Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.
Xà phòng
Một bánh xà phòng Marseille, được làm thủ công theo phương pháp cổ của Pháp. Xà phòng hay xà bông (phiên âm từ tiếng Pháp: savon) là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ.
Xylitol
Xylitol là một rượu đường sử dụng như một chất làm ngọt.
Xem Ancol và Xylitol
Còn được gọi là Alcohol, Rượu (hoá học).