Mục lục
96 quan hệ: Adolf Hitler, Anh, Đông Phổ, Đế quốc Anh, Đế quốc Áo, Đế quốc Ottoman, Đức Quốc Xã, Ba Lan, Bayern, Berlin, Cato Trẻ, Cộng hòa Dân chủ Đức, Chết, Chủ nghĩa quốc xã, Chiến lược, Chiến thuật, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh thế giới thứ hai, Christopher Duffy, Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm), Cường quốc, Danh sách lãnh tụ Liên Xô, Danh sách Thủ tướng Anh, Danh sách vua chúa Phổ, Dresden, Ekaterina II của Nga, Elizaveta của Nga, Franklin D. Roosevelt, Friedrich II của Phổ, Geoffrey Parker, Gerhard Ritter, Giáo sư, Hồng Quân, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hungary, Iosif Vissarionovich Stalin, La Mã cổ đại, Lịch sử, Liên Xô, Maria Theresia của Áo, Nữ vương, Nguyên soái, Oder, Pomerania, Pyotr III của Nga, Quân đội Phổ, Quân chủ chuyên chế, Sachsen, Silesia, ... Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »
- Châu Âu năm 1762
- Chiến tranh Bảy năm
- Friedrich Đại Đế
- Quan hệ quốc tế năm 1762
- Vương tộc Hohenzollern
- Đế quốc La Mã Thần thánh 1762
Adolf Hitler
Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Adolf Hitler
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Anh
Đông Phổ
Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Đông Phổ
Đế quốc Anh
Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Đế quốc Anh
Đế quốc Áo
Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Đế quốc Áo
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Đế quốc Ottoman
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Đức Quốc Xã
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Ba Lan
Bayern
Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Bayern
Berlin
Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Berlin
Cato Trẻ
Socrates. Jean-Baptiste Roman (Paris, 1792 - 1835) dùng cẩm thạch Carrara trắng mà khởi công tạc bức tượng này. François Rude (Dijon, 1784 - Paris, 1855) đã hòn thiện bức tượng. Marcus Porcius Cato Uticensis (95 trước Công nguyên, Roma, Cộng hòa La Mã – tháng 4 năm 46 trước Công nguyên, Utica), thường được gọi là Cato Trẻ (Cato Nhỏ) để phân biệt ông với ông cố của ông là Cato Già, là một chính trị gia trong những năm cuối của nền Cộng hòa La Mã, và là một người theo chủ nghĩa Khắc Kỷ.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Cato Trẻ
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Cộng hòa Dân chủ Đức
Chết
''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Chết
Chủ nghĩa quốc xã
Biểu tượng Swastika thường được dùng làm đại diện cho Chủ nghĩa Quốc xã. Chủ nghĩa quốc xã, chính thức là Chủ nghĩa quốc gia xã hội (Nationalsozialismus, viết tắt là Nazism), chỉ hệ tư tưởng và những hành động của Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa dưới quyền Adolf Hitler, và những chính sách được chọn bởi Đức Quốc xã từ năm 1933 đến năm 1945.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Chủ nghĩa quốc xã
Chiến lược
Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Chiến lược
Chiến thuật
Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Chiến thuật
Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Chiến tranh thế giới thứ hai
Christopher Duffy
Christopher Duffy (sinh vào năm 1936) là một nhà sử học quân sự người Anh.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Christopher Duffy
Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm)
Trong suốt cuộc Chiến tranh Bảy năm, pháo đài Kolberg thuộc tỉnh Pomerania của Phổ (nay là Kołobrzeg, Ba Lan) đã quân đội Nga bao vây ba lần.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm)
Cường quốc
Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Cường quốc
Danh sách lãnh tụ Liên Xô
Đây là danh sách lãnh tụ Liên Xô, gồm những người từng nắm quyền lực tối cao ở Liên Xô.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Danh sách lãnh tụ Liên Xô
Danh sách Thủ tướng Anh
Trong thời gian này Thủ tướng Anh giữ ít nhất chức vụ First Lord of the Treasury; ngoài ra Thủ tướng cũng có thêm các chức vụ khác như Lord Privy Seal, Chancellor of the Exchequer và Leader of the House of Commons...
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Danh sách Thủ tướng Anh
Danh sách vua chúa Phổ
Quốc huy Vương quốc Phổ Các vị vua chúa nước Phổ đều là thành viên của nhà Hohenzollern nắm quyền thống trị cha truyền con nối nước Phổ cũ của Đức kể từ khi Công quốc Phổ được thành lập vào năm 1525.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Danh sách vua chúa Phổ
Dresden
Dresden (Drježdźany) là thành phố thủ phủ của Bang tự do Sachsen tại Đức.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Dresden
Ekaterina II của Nga
Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Ekaterina II của Nga
Elizaveta của Nga
Elizaveta Petrovna (Елизаве́та (Елисаве́т) Петро́вна; -), cũng được gọi là Yelisavet hay Elizabeth, là Nữ hoàng nước Nga từ năm 1741 đến khi qua đời năm 1762, tổng cộng 20 năm.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Elizaveta của Nga
Franklin D. Roosevelt
Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Franklin D. Roosevelt
Friedrich II của Phổ
Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Friedrich II của Phổ
Geoffrey Parker
Noel Geoffrey Parker (sinh tại Nottingham, Vương quốc Anh, ngày 25 tháng 12 năm 1943) là một nhà sử học người Anh chuyên về Tây Ban Nha và lịch sử quân sự của kỷ nguyên tiền hiện đại.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Geoffrey Parker
Gerhard Ritter
Gerhard Georg Bernhard Ritter (6 tháng 4 năm 1888 ở Bad Sooden-Allendorf – 1 tháng 7 năm 1967 tại Freiburg) là một nhà sử học bảo thủ người Đức.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Gerhard Ritter
Giáo sư
Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Giáo sư
Hồng Quân
Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Hồng Quân
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Hoa Kỳ
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Hoàng đế
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Hungary
Iosif Vissarionovich Stalin
Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Iosif Vissarionovich Stalin
La Mã cổ đại
La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và La Mã cổ đại
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Lịch sử
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Liên Xô
Maria Theresia của Áo
Maria Theresia Walburga Amalia Christina (tiếng Đức: Maria Theresia; 13 tháng 5, năm 1717 - 29 tháng 11, năm 1780) là một thành viên và cũng là Nữ quân chủ duy nhất của Nhà Habsburg, một vương tộc lớn ở Châu Âu, liên tiếp nhiều năm giữ tước vị Hoàng đế Thánh chế La Mã.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Maria Theresia của Áo
Nữ vương
Nữ vương (chữ Hán: 女王, tiếng Anh: Queen Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Quốc vương, tức là gọi tắt của Nữ quân chủ (女君主).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Nữ vương
Nguyên soái
Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Nguyên soái
Oder
Oder (tiếng Séc, tiếng Hạ Sorb và Odra, tiếng Thượng Sorb: Wódra) là một con sông tại Trung Âu.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Oder
Pomerania
Szczecin Pomerania (Pomorze, Pommern, Pomerania) là một khu vực lịch sử trên bờ phía nam của biển Baltic.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Pomerania
Pyotr III của Nga
Pyotr III (21 tháng 2 năm 1728 –) (Пётр III Фëдорович, Pyotr III Fyodorovitch), còn gọi là Pie III là một Nga hoàng, chỉ trị vì trong 6 tháng năm 1762.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Pyotr III của Nga
Quân đội Phổ
Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Quân đội Phổ
Quân chủ chuyên chế
Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Quân chủ chuyên chế
Sachsen
Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Sachsen
Silesia
Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Silesia
Tài chính
Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Tài chính
Tự sát
Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Tự sát
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Tể tướng
Tổng thống Hoa Kỳ
Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Tổng thống Hoa Kỳ
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Thế kỷ 18
Thủ đô
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Thủ đô
Thiên tài
Albert Einstein, là một ví dụ điển hình cho thiên tài Thiên tài là một danh từ, nghĩa là điều gì đó hoặc ai đó thông minh một cách xuất sắc, làm việc một cách xuất sắc hoặc đạt được thành tựu vĩ đại.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Thiên tài
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Tiếng Đức
Tiếng Nga
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Tiếng Nga
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Tiếng Pháp
Trận Kolín
Trận Kolín diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa 35.000 quân Phổ do vua Friedrich Đại đế chỉ huy và hơn 53.000 quân Áo do thống chế Leopold Josef von Daun cầm đầu.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Trận Kolín
Trận Kunersdorf
Trận Kunersdorf, còn viết là Trận Cunnersdorf, là một trận đánh lớn giữa Phổ và quân Đồng minh Nga-Áo trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 12 tháng tám 1759, gần Kunersdorf, phía đông Phrăngphruốc ngày nay.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Trận Kunersdorf
Trận Leuthen
Trận Leuthen là một trận đánh tại tỉnh Schlesien (Phổ) trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 5 tháng 12 năm 1757 giữa 39 nghìn quân Phổ dưới sự chỉ huy trực tiếp của vua Friedrich II với 66 nghìn quân Áo và chư hầu Đức do vương công Karl xứ Lothringen và thống chế Leopold Joseph von Daun chỉ huy.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Trận Leuthen
Trận Liegnitz (1760)
Trận Liegnitz là một trận đánh trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 15 tháng 8 năm 1760 gần thị trấn Liegnitz thuộc tỉnh Schliesen (Phổ).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Trận Liegnitz (1760)
Trận Roßbach
Trận Roßbach là trận đánh diễn ra vào ngày 5 tháng 11 năm 1757 gần làng Roßbach (vùng tây Sachsen) trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do Friedrich Đại đế thống lĩnh với liên minh Pháp – quân đội Đế quốc La-Đức dưới sự chỉ huy của vương tước Soubise và vương công Joseph xứ Sachsen-Hildburghausen.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Trận Roßbach
Trận Torgau
Trận Torgau là một trận đánh lớn trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 3 tháng 11 năm 1760 trên mạn tây bắc Sachsen (Đức).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Trận Torgau
Triều đại
Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Triều đại
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Phổ
Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Vương quốc Phổ
Wehrmacht
Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Wehrmacht
Winston Churchill
Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Winston Churchill
Wrocław
Wrocław (Breslau; Vratislav; Latinh: Vratislavia), phiên âm tiếng Việt là Vrot-slap, là thủ phủ của tỉnh Dolnośląskie ở Tây-Nam Ba Lan, nằm bên sông Odra.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và Wrocław
12 tháng 8
Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 12 tháng 8
16 tháng 8
Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 16 tháng 8
1740
Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1740
1741
Năm 1741 (số La Mã: DCCXLI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1741
1757
Năm 1757 (số La Mã: MDCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1757
1758
Năm 1758 (số La Mã: MDCCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1758
1759
Năm 1759 (số La Mã: MDCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1759
1760
Năm 1760 (số La Mã: MDCCLX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1760
1761
Năm 1761 (số La Mã: MDCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1761
1762
Năm 1762 (số La Mã: MDCCLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1762
1781
Năm 1781 (MDCCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1781
1786
Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1786
1796
Năm 1796 (MDCCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1796
19 tháng 1
Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 19 tháng 1
1930
1991.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1930
1939
1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1939
1944
1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1944
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1945
1990
Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 1990
21 tháng 8
Ngày 21 tháng 8 là ngày thứ 233 (234 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 21 tháng 8
22 tháng 1
22 tháng 1 là ngày thứ 22 của năm theo lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 22 tháng 1
28 tháng 8
Ngày 28 tháng 8 là ngày thứ 240 (241 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 28 tháng 8
31 tháng 8
Ngày 31 tháng 8 là ngày thứ 243 (244 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 31 tháng 8
8 tháng 7
Ngày 8 tháng 7 là ngày thứ 189 (190 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phép lạ của Nhà Brandenburg và 8 tháng 7
Xem thêm
Châu Âu năm 1762
- Phép lạ của Nhà Brandenburg
Chiến tranh Bảy năm
- Chiến tranh Bảy Năm
- Chiến tranh Pommern
- Chiến tranh Silesia
- Chiến tranh Silesia lần thứ ba
- Chiến tranh với Pháp và người Da đỏ
- Cuộc vây hãm Pháo đài Thánh Philip (1756)
- Phép lạ của Nhà Brandenburg
Friedrich Đại Đế
- Chiến tranh Kế vị Bayern
- Chiến tranh Silesia
- Chiến tranh Silesia lần thứ ba
- Cung điện mới (Potsdam)
- Friedrich II của Phổ
- Liên minh các Vương hầu
- Marcha Real
- Phép lạ của Nhà Brandenburg
- SMS Friedrich der Große (1911)
- Sanssouci
Quan hệ quốc tế năm 1762
- Phép lạ của Nhà Brandenburg
Vương tộc Hohenzollern
- Adalbert của Phổ (1811–1873)
- Albrecht của Phổ (1809–1872)
- Albrecht của Phổ (1837–1906)
- Alexander của Phổ
- Caroline xứ Ansbach
- Friedrich I của Phổ
- Friedrich II của Phổ
- Friedrich III, Hoàng đế Đức
- Friedrich Wilhelm I của Phổ
- Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg
- Friedrich Wilhelm II của Phổ
- Friedrich Wilhelm III của Phổ
- Friedrich Wilhelm IV của Phổ
- Georg Wilhelm xứ Brandenburg
- Gott mit uns
- Lâu đài Hohenzollern
- Phép lạ của Nhà Brandenburg
- Wilhelm I, Hoàng đế Đức
- Wilhelm II, Hoàng đế Đức
Đế quốc La Mã Thần thánh 1762
- Phép lạ của Nhà Brandenburg
- Trận Freiberg
- Trận Nauheim
- Trận Neukalen
Còn được gọi là Mirakel des Hauses Brandenburg, Phép lạ Nhà Brandenburg, Phép lạ của Vương triều Brandenburg.