Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phân bộ Dạng mèo

Mục lục Phân bộ Dạng mèo

Phân bộ dạng Mèo (danh pháp khoa học: Feliformia hay Feloidea) là một phân bộ trong phạm vi bộ Ăn thịt (Carnivora) và bao gồm các loài 'mèo thật sự' (lớn và nhỏ), linh cẩu, cầy mangut, cầy hương và các đơn vị phân loại có liên quan.

56 quan hệ: Úc, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật Một cung bên, Ấn Độ, Barbourofelidae, Báo săn, Bộ Ăn thịt, Côn trùng, Cầy cọ châu Phi, Cầy gấm, Cầy hương, Cầy linsang, Cầy mangut lùn, Cầy mực, Châu Á, Châu Nam Cực, Châu Phi, Châu Phi Hạ Sahara, Chó sói đất, Chim, Danh pháp, DNA, Epitheria, Eutheria, Galidiinae, Hóa thạch, Họ Cầy, Họ Cầy lỏn, Họ Cầy Madagascar, Họ Gấu mèo, Họ Mèo, Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp, Hổ, Laurasiatheria, Lớp Thú, Linh cẩu, Madagascar, Mammaliaformes, Mèo, Mèo chân đen, Mèo Geoffroy, Nimravidae, Phân bộ Dạng chó, Phân họ Cầy linsang châu Á, ..., Phân thứ bộ Cua, Sư tử, Thế Eocen, Thế Paleocen, Theria, Trung Đông. Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Úc · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Ấn Độ · Xem thêm »

Barbourofelidae

Họ Barbourofelidae là một nhánh thuộc thời tiền sử và đã tuyệt chủng thuộc bộ thú ăn thịt có dạng mèo.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Barbourofelidae · Xem thêm »

Báo săn

Báo săn, thường gọi báo gê-pa (do phiên âm từ tiếng Pháp guépard hay tiếng Nga гепард) là (Danh pháp khoa học: Acinonyx jubatus) là một loài báo thuộc họ Mèo và được xếp vào nhóm mèo lớn (theo tiêu chuẩn mở rộng) thuộc bộ ăn thịt nhưng có kích thước và tầm vóc nhỏ hơn nhiều so với bốn con mèo lớn thực sự (hổ, sư tử, báo đốm, báo hoa mai).

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Báo săn · Xem thêm »

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Bộ Ăn thịt · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Côn trùng · Xem thêm »

Cầy cọ châu Phi

Cầy cọ châu Phi (danh pháp hai phần: Nandinia binotata), còn gọi là cầy cọ hai đốm, là một loài động vật có vú nhỏ, với các chân ngắn, tai nhỏ, thân hình tương tự như mèo, đuôi dài mềm mại với chiều dài xấp xỉ chiều dài thân.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Cầy cọ châu Phi · Xem thêm »

Cầy gấm

Cầy gấm hay cầy sao, cầy báo (Prionodon pardicolor) là loài cầy sống trong các khu rừng ở miền trung và đông Himalaya.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Cầy gấm · Xem thêm »

Cầy hương

Cầy hương (danh pháp hai phần: Viverricula indica) là một loài thuộc họ Cầy (Viverridae).

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Cầy hương · Xem thêm »

Cầy linsang

Cầy linsang có thể là.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Cầy linsang · Xem thêm »

Cầy mangut lùn

Helogale parvula là một loài động vật có vú trong họ Cầy mangut, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Cầy mangut lùn · Xem thêm »

Cầy mực

Cầy mực hay chồn mực (tiếng Mường: tu dân, tiếng Thái: hên mi, tiếng Nùng: hên moòng, tiếng Dao: điền chiến, danh pháp hai phần: Arctictis binturong) là loài động vật ăn thịt thuộc họ Cầy (Viverridae).

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Cầy mực · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Châu Á · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Châu Phi · Xem thêm »

Châu Phi Hạ Sahara

sắt gắn liền với sự mở rộng Bantu. Châu Phi Hạ Sahara là một thuật ngữ địa lý được dùng để miêu tả một vùng của lục địa Châu Phi nằm phía nam Sahara, hay các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay một phần ở phía nam Sahara.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Châu Phi Hạ Sahara · Xem thêm »

Chó sói đất

Chó sói đất, tên khoa học Proteles cristata, là một loài động vật có vú nhỏ, ăn côn trùng, có nguồn gốc Đông Phi và Nam Phi.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Chó sói đất · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Chim · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Danh pháp · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và DNA · Xem thêm »

Epitheria

Epitheria bao gồm tất cả các loài thú có nhau thai ngoại trừ Xenarthra.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Epitheria · Xem thêm »

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Eutheria · Xem thêm »

Galidiinae

Cầy mangut sọc lớn (''Galidictis grandidieri'') Cầy mangut đuôi vòng (''Galidia elegans'') Galidiinae là một phân họ động vật ăn thịt đặc hữu tại Madagascar, gồm 6 loài được phân loại thành 4 chi.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Galidiinae · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Hóa thạch · Xem thêm »

Họ Cầy

200px 200px Họ Cầy (danh pháp khoa học: Viverridae) (con chồn) bao gồm 32 loài cầy, cầy genet và cầy linsang.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Họ Cầy · Xem thêm »

Họ Cầy lỏn

Cầy lỏn hay thường được gọi là cầy Mangut, phát âm tiếng Việt như là cầy Măng-gút (danh pháp khoa học: Herpestidae) là một họ có 33 loài đang sinh sống của carnivora nhỏ phân bố từ nam Eurasia và lục địa châu Phi.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Họ Cầy lỏn · Xem thêm »

Họ Cầy Madagascar

Eupleridae là một họ động vật có vú trong bộ Ăn thịt (Carnivora) gồm các loài đặc hữu của Madagascar và có 10 loài còn sinh tồn, được xếp vào 7 chi.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Họ Cầy Madagascar · Xem thêm »

Họ Gấu mèo

Họ Gấu mèo (danh pháp hai phần: Procyonidae) là một họ động vật Tân thế giới thuộc siêu họ Chồn.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Họ Gấu mèo · Xem thêm »

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Họ Mèo · Xem thêm »

Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp

Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (Integrated Taxonomic Information System, được viết tắt là ITIS) là một đối tác được thiết kế để cung cấp các thông tin phù hợp và đáng tin cậy về phân loại sinh học.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Hổ · Xem thêm »

Laurasiatheria

Laurasiatheria là một nhóm lớn của thú có nhau thai, được cho là có nguồn gốc từ vùng phía bắc của siêu lục địa Laurasia.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Laurasiatheria · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Lớp Thú · Xem thêm »

Linh cẩu

Họ Linh cẩu (danh pháp hai phần: Hyaenidae) là một họ động vật thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) hiện chỉ còn 4 loài.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Linh cẩu · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Madagascar · Xem thêm »

Mammaliaformes

Mammaliaformes ("hình dạng thú") là một nhánh chứa động vật có vú và các họ hàng gần đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Mammaliaformes · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Mèo · Xem thêm »

Mèo chân đen

Mèo chân đen (danh pháp hai phần: Felis nigripes) là một loài mèo thuộc Chi Mèo (Felis) trong họ Mèo.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Mèo chân đen · Xem thêm »

Mèo Geoffroy

Mèo rừng Nam Mỹ (danh pháp hai phần: Leopardus geoffroyi) là một loài động vật có vú trong họ Mèo, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Mèo Geoffroy · Xem thêm »

Nimravidae

Nimravidae là một họ động vật ăn thịt đã bị tuyệt chủng.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Nimravidae · Xem thêm »

Phân bộ Dạng chó

Phân bộ Dạng chó (danh pháp khoa học: Caniformia hay Canoidea (động vật ăn thịt dạng chó) là một phân bộ trong bộ Ăn thịt (Carnivora). Chúng nói chung có mõm dài và các vuốt không thể co lại (ngược lại với các động vật ăn thịt dạng mèo của nhánh Feliformia). Pinnipedia (hải cẩu, hải sư, hải mã) đã tiến hóa từ các tổ tiên dạng chó và cũng được đưa vào nhóm này một cách tương ứng.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Phân bộ Dạng chó · Xem thêm »

Phân họ Cầy linsang châu Á

Phân họ Cầy linsang châu Á là phân họ chứa 2 loài, được phân loại với danh pháp khoa học Prionodontinae trong họ Cầy (Viverridae).

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Phân họ Cầy linsang châu Á · Xem thêm »

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Phân thứ bộ Cua · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Sư tử · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Thế Eocen · Xem thêm »

Thế Paleocen

Thế Paleocen hay thế Cổ Tân ("bình minh sớm của gần đây"), là một thế kéo dài từ khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 55,8 ± 0,2 Ma.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Thế Paleocen · Xem thêm »

Theria

Theria (từ tiếng Hy Lạp: θηρίον, thú, dã thú) là một danh pháp khoa học để chỉ một phân lớp hay một siêu cohort trong lớp Thú (Mammalia), tùy theo cách thức phân loại áp dụng với đặc điểm chung là sinh ra các con non mà không phải sử dụng tới trứng có vỏ bao bọc, bao gồm hai nhóm.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Theria · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Phân bộ Dạng mèo và Trung Đông · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dạng Mèo, Dạng mèo, Feliformia, Feloidea, Phân bộ dạng Mèo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »