Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Phân bộ Cá voi cổ

Mục lục Phân bộ Cá voi cổ

Phân bộ Cá voi cổ (danh pháp khoa học: Archaeoceti) là một nhóm cận ngành chứa các dạng cá voi cổ đã phát sinh ra các dạng cá voi hiện đại (Autoceta).

Mục lục

  1. 33 quan hệ: Ambulocetidae, Ambulocetus, Động vật, Động vật có dây sống, Basilosauridae, Basilosaurus, Bộ Cá voi, Bộ Guốc chẵn, Cá voi có răng, Cận ngành, Cetartiodactyla, Danh pháp, Dorudon, Gandakasia, Georgiacetus, Hà mã, Họ (sinh học), Họ Hà mã, Himalayacetus, Ichthyolestes, Lớp Thú, Liên họ Cá nhà táng, Maiacetus, Mesonychia, Pakicetidae, Pakicetus, Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm, Protocetidae, Protocetus, Rodhocetus, Thế Eocen, Thế Oligocen, Tiến hóa của bộ Cá voi.

  2. Tiểu bộ Cá voi cổ

Ambulocetidae

Ambulocetidae là một họ cá voi tiền sử mà khi sinh tồn vẫn còn khả năng đi lại trên mặt đất.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Ambulocetidae

Ambulocetus

Ambulocetus ("cá voi đi bộ") là một dạng cá voi cổ có thể đi lại cũng như bơi lội.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Ambulocetus

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Động vật có dây sống

Basilosauridae

Basilosauridae là một họ cá voi đã tuyệt chủng.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Basilosauridae

Basilosaurus

Basilosaurus danh pháp khoa học còn gọi là Zeuglodon, biệt danh Vua bò sát, là một loài thuộc một chi cá voi sống từ 40 tới 34 triệu năm trước trong thế Eocen muộn.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Basilosaurus

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Bộ Cá voi

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Bộ Guốc chẵn

Cá voi có răng

Phân bộ Cá voi có răng (danh pháp khoa học: Odontoceti) là một phân bộ thuộc Bộ Cá voi (Cetacea).

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Cá voi có răng

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Cận ngành

Cetartiodactyla

Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Cetartiodactyla

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Danh pháp

Dorudon

Dorudon là một chi cổ đại thuộc bộ Cá voi (Cetacea) đã từng sinh sống cùng với các loài Basilosaurus trong khoảng từ 41 đến 33 triệu năm về trước, thuộc thế Eocen.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Dorudon

Gandakasia

Gandakasia là một chi cá voi tiền sử thuộc họ Ambulocetidae, sinh sống trong thế Eocen.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Gandakasia

Georgiacetus

Georgiacetus là một chi cá voi cổ đại đã tuyệt chủng, được biết đến từ thời kỳ thuộc thế Eocen tại Hoa Kỳ.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Georgiacetus

Hà mã

Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Hà mã

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Họ (sinh học)

Họ Hà mã

Họ Hà mã (danh pháp khoa học: Hippopotamidae) là một họ động vật có vú trong bộ Artiodactyla.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Họ Hà mã

Himalayacetus

Himalayacetus là một chi tuyệt chủng thuộc một nhóm gọi là Archaeoceti (cá voi cổ).

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Himalayacetus

Ichthyolestes

Ichthyolestes ("kẻ trộm cá") là một chi cá voi tuyệt chủng thuộc họ Pakicetidae đặc hữu của miền bắc Pakistan, sống trong thời kỳ tầng Lutetia (48,6-40,4 Ma).

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Ichthyolestes

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Lớp Thú

Liên họ Cá nhà táng

Liên họ Cá nhà táng (danh pháp khoa học: Physeteroidea) là một liên họ sinh học chứa 3 loài còn sinh tồn trong 2 họ thuộc phân bộ cá voi có răng (Odontoceti).

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Liên họ Cá nhà táng

Maiacetus

Cá voi ''Maiacetus'' với bào thai (màu xanh) Bộ xương của ''Dorudon atrox'' (A, B: khoảng 5m và niên đại 36,5 Ma) và ''Maiacetus inuus'' (C, D: khoảng 2,6 m với niên đại 47,5 Ma) trong tư thế đang bơi Maiacetus (với Maia nghĩa là "mẹ" và cetus là "cá voi", được đặt tên theo giới tính và tình trạng mang thai của mẫu vật điển hình) là danh pháp khoa học của một chi cá voi sinh sống ở thời kỳ đầu của Trung Eocen (khoảng 47,5 triệu năm trước) trong khu vực ngày nay là Pakistan.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Maiacetus

Mesonychia

Mesonychia ("Móng vuốt giữa") là một đơn vị phân loại gồm các động vật móng guốc tuyệt chủng có kích thước trung bình đến lớn ăn thịt liên quan đến Artiodactyla.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Mesonychia

Pakicetidae

Pakicetidae là danh pháp khoa học để chỉ một họ chứa các loài động vật đã tuyệt chủng, dạng chuyển tiếp từ thú sống trên đất liền sang các dạng cá voi tiền s. Trong khi các dạng cá voi ngày nay là các động vật sinh sống dưới nước thì các dạng động vật của họ này vẫn sinh sống chủ yếu trên đất liền.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Pakicetidae

Pakicetus

Bộ xương của ''Pakicetus'' Pakicetus là một chi động vật đã tuyệt chủng thuộc bộ Cá voi (Cetacea), tìm thấy trong các lớp đá thuộc Tiền Eocen (55,8 ± 0,2 - 33,9 ± 0,1 triệu năm trước ở Pakistan, vì thế mà có tên gọi khoa học này.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Pakicetus

Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm

Tấm sừng Cá voi tấm sừng (Danh pháp khoa học: Mysticeti) là một trong hai phân bộ của cá voi Cetacea (cá voi, cá heo, cá heo chuột).

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm

Protocetidae

Protocetidae là danh pháp khoa học của một họ cá voi cổ (Archaeoceti) đã tuyệt chủng.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Protocetidae

Protocetus

Protocetus atavus (nghĩa là "cá voi đầu tiên") là một loài cá voi cổ đại đã tuyệt chủng, tìm thấy tại Pakistan.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Protocetus

Rodhocetus

Rodhocetus là một trong vài chi cá voi đã tuyệt chủng với các đặc trưng còn sót lại của động vật có vú sống trên đất liền, vì thế nó là minh chứng cho sự chuyển tiếp từ đất liền ra biển mà các loài cá voi đã trải qua.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Rodhocetus

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Thế Eocen

Thế Oligocen

''Mesohippus''. Thế Oligocen hay thế Tiệm Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 33,9 tới 23 triệu năm trước (Ma).

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Thế Oligocen

Tiến hóa của bộ Cá voi

Khoảng 80-87 loài hiện nay trong bộ Cá voi. doi.

Xem Phân bộ Cá voi cổ và Tiến hóa của bộ Cá voi

Xem thêm

Tiểu bộ Cá voi cổ

Còn được gọi là Archaeoceti.