Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Rodhocetus

Mục lục Rodhocetus

Rodhocetus là một trong vài chi cá voi đã tuyệt chủng với các đặc trưng còn sót lại của động vật có vú sống trên đất liền, vì thế nó là minh chứng cho sự chuyển tiếp từ đất liền ra biển mà các loài cá voi đã trải qua.

17 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Balochistan (Pakistan), Bộ Cá voi, Bộ Guốc chẵn, Chi Lợn, Hà mã, Lớp Thú, Loài, Mesonychia, Pakicetus, Pakistan, Phân bộ Cá voi cổ, Protocetidae, Rái cá, Thế Eocen, Tiến hóa của bộ Cá voi.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Rodhocetus và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Rodhocetus và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Balochistan (Pakistan)

Balochistan (Tiếng Baloch, بلوچستان, Tiếng Brahui: Balocistán) là tỉnh có diện tích lơn nhất của Pakistan, chiếm xấp xỉ 44% tổng diện tích cả nước.

Mới!!: Rodhocetus và Balochistan (Pakistan) · Xem thêm »

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).

Mới!!: Rodhocetus và Bộ Cá voi · Xem thêm »

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Mới!!: Rodhocetus và Bộ Guốc chẵn · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Rodhocetus và Chi Lợn · Xem thêm »

Hà mã

Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.

Mới!!: Rodhocetus và Hà mã · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Rodhocetus và Lớp Thú · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Rodhocetus và Loài · Xem thêm »

Mesonychia

Mesonychia ("Móng vuốt giữa") là một đơn vị phân loại gồm các động vật móng guốc tuyệt chủng có kích thước trung bình đến lớn ăn thịt liên quan đến Artiodactyla.

Mới!!: Rodhocetus và Mesonychia · Xem thêm »

Pakicetus

Bộ xương của ''Pakicetus'' Pakicetus là một chi động vật đã tuyệt chủng thuộc bộ Cá voi (Cetacea), tìm thấy trong các lớp đá thuộc Tiền Eocen (55,8 ± 0,2 - 33,9 ± 0,1 triệu năm trước ở Pakistan, vì thế mà có tên gọi khoa học này. Các địa tầng nơi các hóa thạch được tìm thấy khi đó là một phần của vùng duyên hải biển Tethys. Hóa thạch đầu tiên, một hộp sọ đơn lẻ, được cho là của một loài Mesonychia, nhưng Gingerich và Russell lại công nhận nó như là một dạng cá voi tiền sử do các đặc trưng của tai trong chỉ được tìm thấy ở các dạng cá voi: túi thính giác lớn chỉ được hình thành từ xương tai giữa. Điều này gợi ý rằng nó là loài chuyển tiếp giữa các động vật có vú sống trên đất liền đã tuyệt chủng và các dạng cá voi hiện đại. Các bộ xương hoàn hảo được phát hiện năm 2001, bộc lộ ra rằng Pakicetus là động vật chủ yếu sống trên đất liền, với kích thước cỡ con sói, và hình dáng rất giống với các loài Mesonychia có quan hệ họ hàng.

Mới!!: Rodhocetus và Pakicetus · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Rodhocetus và Pakistan · Xem thêm »

Phân bộ Cá voi cổ

Phân bộ Cá voi cổ (danh pháp khoa học: Archaeoceti) là một nhóm cận ngành chứa các dạng cá voi cổ đã phát sinh ra các dạng cá voi hiện đại (Autoceta).

Mới!!: Rodhocetus và Phân bộ Cá voi cổ · Xem thêm »

Protocetidae

Protocetidae là danh pháp khoa học của một họ cá voi cổ (Archaeoceti) đã tuyệt chủng.

Mới!!: Rodhocetus và Protocetidae · Xem thêm »

Rái cá

Rái cá (danh pháp khoa học: Lutrinae) là một nhóm động vật có vú ăn thịt sống dưới nước hay đại dương, thuộc một phần của họ Chồn (Mustelidae), họ bao gồm chồn, chồn nâu, lửng, cũng như một vài loài khác.

Mới!!: Rodhocetus và Rái cá · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Rodhocetus và Thế Eocen · Xem thêm »

Tiến hóa của bộ Cá voi

Khoảng 80-87 loài hiện nay trong bộ Cá voi. doi.

Mới!!: Rodhocetus và Tiến hóa của bộ Cá voi · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »