Mục lục
17 quan hệ: Bộ Sơ ri, Bướm ngày, Carl Linnaeus, Côn trùng, Châu Âu, Chi Cam chanh, Chi Lạc tiên, Danh pháp hai phần, Họ Lạc tiên, Hoa, Mùa hạ, Nhánh hoa Hồng, Ong nghệ, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự, Việt Nam.
Bộ Sơ ri
Bộ Sơ ri (danh pháp khoa học: Malpighiales) là một bộ lớn của thực vật có hoa, nằm trong nhánh hoa Hồng ("rosids") theo như phân loại của APG.
Xem Passiflora incarnata và Bộ Sơ ri
Bướm ngày
''Papilio machaon'' Bướm ngày là các loài côn trùng nhỏ, biết bay, hoạt động vào ban ngày thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), có nhiều loại, ít màu cũng có mà sặc sỡ nhiều màu sắc cũng có.
Xem Passiflora incarnata và Bướm ngày
Carl Linnaeus
Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.
Xem Passiflora incarnata và Carl Linnaeus
Côn trùng
Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.
Xem Passiflora incarnata và Côn trùng
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Passiflora incarnata và Châu Âu
Chi Cam chanh
Chi Cam chanh (danh pháp khoa học: Citrus) là một chi thực vật có hoa trong họ Cửu lý hương (Rutaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông nam châu Á. Các loại cây trong chi này là các cây bụi lớn hay cây thân gỗ nhỏ, cao tới 5–15 m tùy loại, với thân cây có gai và các lá thường xanh mọc so le có mép nhẵn.
Xem Passiflora incarnata và Chi Cam chanh
Chi Lạc tiên
Chi Lạc tiên (danh pháp khoa học: Passiflora) là một chi thực vật thuộc họ Lạc tiên (Passifloraceae).
Xem Passiflora incarnata và Chi Lạc tiên
Danh pháp hai phần
Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).
Xem Passiflora incarnata và Danh pháp hai phần
Họ Lạc tiên
Họ Lạc tiên (danh pháp khoa học: Passifloraceae) là một họ thực vật có hoa chứa khoảng 935 loài trong khoảng 27 chi trên website của APG.
Xem Passiflora incarnata và Họ Lạc tiên
Hoa
Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.
Xem Passiflora incarnata và Hoa
Mùa hạ
Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.
Xem Passiflora incarnata và Mùa hạ
Nhánh hoa Hồng
Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.
Xem Passiflora incarnata và Nhánh hoa Hồng
Ong nghệ
Ong nghệ là tên gọi dùng để chỉ các loài ong thuộc chi Bombus trong họ Apidae.
Xem Passiflora incarnata và Ong nghệ
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Passiflora incarnata và Thực vật
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Xem Passiflora incarnata và Thực vật có hoa
Thực vật hai lá mầm thật sự
phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").
Xem Passiflora incarnata và Thực vật hai lá mầm thật sự
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).