Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Oudomxay

Mục lục Oudomxay

Oudomxay (Còn gọi là: Oudomxai hay Moung Xai; Tiếng Lào viết là: ອຸດົມໄຊ) là một tỉnh của Lào.

29 quan hệ: Antimon, Bokeo, Cao lanh, Gió mùa, H'Mông, Hoa lan, Kẽm, Lào, Len, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Luangnamtha, Luangprabang, Mía, Muối, Nông nghiệp tự cung tự cấp, Ngô, Oudomxay, Pakbeng, Phật giáo Nguyên thủy, Phongsaly, Sắt, Tây Song Bản Nạp, Tếch, Than (định hướng), Than nâu, Thuốc lá, Tre, Trung Quốc, Xayabury.

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Oudomxay và Antimon · Xem thêm »

Bokeo

Bokeo (tiếng Lào là "ບໍ່ແກ້ວ"); được ví là "mỏ vàng"; trước đây Hua Khong, nghĩa là "thượng nguồn của sông Mê Công " là một tỉnh bắc của Lào.

Mới!!: Oudomxay và Bokeo · Xem thêm »

Cao lanh

Một mẫu cao lanh. Cao lanh (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp kaolin /kaɔlɛ̃/) là một loại đất sét màu trắng, bở, chịu lửa, với thành phần chủ yếu là khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác như illit, montmorillonit, thạch anh, vân vân.

Mới!!: Oudomxay và Cao lanh · Xem thêm »

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Mới!!: Oudomxay và Gió mùa · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Oudomxay và H'Mông · Xem thêm »

Hoa lan

Lan hay Hoa lan có thể là một trong các loại hoa sau.

Mới!!: Oudomxay và Hoa lan · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Oudomxay và Kẽm · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Oudomxay và Lào · Xem thêm »

Len

Len được làm từ lông cừu Len (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp: laine) là một loại sợi dệt thu được từ lông cừu và một số loài động vật khác, như dê, lạc đà...

Mới!!: Oudomxay và Len · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Mới!!: Oudomxay và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Xem thêm »

Luangnamtha

Luang Namtha (Tiếng Lào: ຫລວງນໍ້າທາ, nghĩa đen là "Xứ sở cọ đường" hoặc "Xứ sở sông xanh") là một tỉnh của Lào nằm ở phía bắc quốc gia.

Mới!!: Oudomxay và Luangnamtha · Xem thêm »

Luangprabang

Luangprabang có thể là.

Mới!!: Oudomxay và Luangprabang · Xem thêm »

Mía

Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.

Mới!!: Oudomxay và Mía · Xem thêm »

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Mới!!: Oudomxay và Muối · Xem thêm »

Nông nghiệp tự cung tự cấp

Như hầu hết những người nông dân châu Phi, người đàn ông Cameroon này đang sản xuất tự cung tự cấp. Nông nghiệp tự cung tự cấp là một hệ thống canh tác tự cung tự cấp, trong đó nông dân tập trung vào sản suất đủ để nuôi bản thân và gia đình.

Mới!!: Oudomxay và Nông nghiệp tự cung tự cấp · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Oudomxay và Ngô · Xem thêm »

Oudomxay

Oudomxay (Còn gọi là: Oudomxai hay Moung Xai; Tiếng Lào viết là: ອຸດົມໄຊ) là một tỉnh của Lào.

Mới!!: Oudomxay và Oudomxay · Xem thêm »

Pakbeng

Pakbeng là một huyện (muang, mường) thuộc tỉnh Oudomxay ở tây bắc Lào.

Mới!!: Oudomxay và Pakbeng · Xem thêm »

Phật giáo Nguyên thủy

Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.

Mới!!: Oudomxay và Phật giáo Nguyên thủy · Xem thêm »

Phongsaly

Phongsali (Tiếng Lào: ຜົ້ງສາລີ) là một tỉnh của Lào, nằm ở biên giới phía bắc của quốc gia.

Mới!!: Oudomxay và Phongsaly · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Oudomxay và Sắt · Xem thêm »

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Mới!!: Oudomxay và Tây Song Bản Nạp · Xem thêm »

Tếch

Tếch hay giá tỵ (danh pháp hai phần: Tectona grandis) là một loài cây gỗ lớn trong chi Tectona, cao tới 30–40 m và rụng lá vào mùa khô.

Mới!!: Oudomxay và Tếch · Xem thêm »

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Oudomxay và Than (định hướng) · Xem thêm »

Than nâu

Than nâu Than nâu đóng bánh. Khai thác than nâu lộ thiên ở Tagebau Garzweiler gần Grevenbroich, Đức Than nâu hay còn gọi là than non là loại đá trầm tích có màu nâu có thể đốt cháy được, chúng được thành tạo từ quá trình nén cố kết than bùn một cách tự nhiên.

Mới!!: Oudomxay và Than nâu · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Oudomxay và Thuốc lá · Xem thêm »

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Mới!!: Oudomxay và Tre · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Oudomxay và Trung Quốc · Xem thêm »

Xayabury

Xayabury (Tiếng Lào viết là ໄຊຍະບູລີ; à một tỉnh của Lào, nằm ở phía tây bắc của đất nước. Tỉnh Xayabury có diện tích 16.389 km2. Tỉnh có các tỉnh Bokeo và Oudomxai phía bắc, Luang Prabang và Vientiane về phía đông, và (từ phía nam theo chiều kim đồng hồ) là các tỉnh của Thái Lan gồm các tỉnh Loei, Phitsanulok, Uttaradit, Nan và Phayao. Xayabury là tỉnh duy nhất của Lào hoàn toàn về phía tây của sông Mê Công. (Tỉnh Champasak cũng có một số quận nằm phía tây sông Mê Công, bao gồm các huyện Mounlapamok, Soukama và Phontong). Tỉnh này khá dốc với dãy Luang Prabang chạy theo hướng bắc-nam và tạo đường biên giới tự nhiên với cao nguyên Thái Lan. Thị xã Xayabury là thủ phủ của tỉnh. Xayabury có số lượng voi lớn nhất ở Lào. Tỉnh này giàu gỗ, than nâu, và được coi là vựa lúa của miền bắc Lào, vì hầu hết các tỉnh phía Bắc khác là miền núi không phù hợp với trồng lúa nước. Các loại cây trồng quan trọng khác bao gồm ngô, cam, Thể loại:Tỉnh Lào.

Mới!!: Oudomxay và Xayabury · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Oudomxai, Tỉnh Oudomxai.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »