Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Năm 0

Mục lục Năm 0

Năm 0 là tên gọi được sử dụng bởi một số học giả khi làm việc với các hệ thống lịch.

Mục lục

  1. 53 quan hệ: Abraham, Adam, ASCII, Bêđa, Công Nguyên, Châu Âu, Claudius, Dionysius Exiguus, Giá trị tuyệt đối, Giáo hoàng Êusêbiô, Giê-su, ISO 8601, Julius Caesar, Kinh Thánh, Lễ Phục Sinh, Lịch, Lịch Gregorius, Lịch Gregorius đón trước, Lịch Julius, Lịch Maya, Nam Á, Nhà thiên văn học, Phục Sinh, Phương Tây, Roma, Số La Mã, Septuagint, Tây Âu, Thần học, Thế kỷ 11, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế kỷ 4, Thế kỷ 9, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Trung Cổ, Văn minh Maya, 1 tháng 1, 1474, 1582, 1702, 1740, 1752, 2000, 2001, 25 tháng 12, 25 tháng 3, 31 tháng 12, ... Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »

  2. 0 (số)
  3. Hệ tọa độ thiên văn
  4. Niên đại học
  5. Năm
  6. Thập niên 0
  7. Thập niên 0 TCN

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Xem Năm 0 và Abraham

Adam

Adam, còn được phiên âm là A-dương, A-dong theo niềm tin của các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, được coi là tổ phụ của loài người.

Xem Năm 0 và Adam

ASCII

Có 95 ký tự ASCII in được, được đánh số từ 32 đến 126. ASCII (American Standard Code for Information Interchange - Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ), thường được phát âm là át-xơ-ki, là bộ ký tự và bộ mã ký tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác.

Xem Năm 0 và ASCII

Bêđa

Bêđa (sinh 672/673 - mất 26 tháng 5 năm 735), cũng được gọi là Thánh Bêđa hay Bêđa Khả kính (tiếng Latinh: Beda Venerabilis), là một tu sĩ người Anh ở tu viện Thánh Phêrô Monkwearmouth cũng như tu viện Thánh Phaolô Jarrow, miền Đông Bắc của Anh Cát Lợi, khi đó thuộc Vương quốc Northumbria.

Xem Năm 0 và Bêđa

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Năm 0 và Công Nguyên

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Năm 0 và Châu Âu

Claudius

Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus (Latin: Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus;1 tháng 8 năm 10 TCN – 13 tháng 10 năm 54) (Tiberius Claudius Drusus Nero Germanicus trước khi lên ngôi) là hoàng đế La Mã của triều đại Julio-Claudia, ông trị vì từ ngày 24 tháng 1 năm 41 cho đến khi băng hà năm 54.

Xem Năm 0 và Claudius

Dionysius Exiguus

Dionysius Exiguus. Dionysius Exiguus (Dennis nhỏ, Dennis lùn, Dennis bé hay Dennis ngắn, có nghĩa là khiêm tốn) (khoảng năm 470 - khoảng năm 544) là một tu sĩ thế kỷ thứ 6 sinh ra ở Tiểu Scythia (có thể ngày nay là Dobruja, ở Romania và Bulgaria).

Xem Năm 0 và Dionysius Exiguus

Giá trị tuyệt đối

'' Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu.

Xem Năm 0 và Giá trị tuyệt đối

Giáo hoàng Êusêbiô

Êusêbiô (Latinh:Eusebius) có nguồn gốc từ từ tiếng Hy Lạp: Εὐσέβιος "pious", từ eu (εὖ) "tốt" và sebein (σέβειν) "để tôn trọng" là Giáo hoàng thứ 31 của giáo hội công giáo.

Xem Năm 0 và Giáo hoàng Êusêbiô

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Năm 0 và Giê-su

ISO 8601

ISO 8601 là một tiêu chuẩn quốc tế, được đưa ra bởi Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) lần đầu tiên năm 1988, mô tả quy cách viết ngày tháng và thời gian theo cách đơn giản nhất mà máy tính có thể hiểu được.

Xem Năm 0 và ISO 8601

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.

Xem Năm 0 và Julius Caesar

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Xem Năm 0 và Kinh Thánh

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Xem Năm 0 và Lễ Phục Sinh

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Xem Năm 0 và Lịch

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Năm 0 và Lịch Gregorius

Lịch Gregorius đón trước

Lịch Gregorius đón trước được tạo ra bằng cách mở rộng lịch Gregorius tới những ngày trước khi có sự sử dụng chính thức của lịch này vào năm 1582.

Xem Năm 0 và Lịch Gregorius đón trước

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Xem Năm 0 và Lịch Julius

Lịch Maya

Lịch của người Maya Lịch Maya là một hệ thống lịch và niên giám được sử dụng trong nền văn minh Maya tiền Columbus, và trong một số cộng đồng Maya hiện đại ở vùng cao Guatemala và Oaxaca, México.

Xem Năm 0 và Lịch Maya

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Xem Năm 0 và Nam Á

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Xem Năm 0 và Nhà thiên văn học

Phục Sinh

Phục Sinh trong tiếng Việt có thể là.

Xem Năm 0 và Phục Sinh

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Năm 0 và Phương Tây

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Năm 0 và Roma

Số La Mã

Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.

Xem Năm 0 và Số La Mã

Septuagint

Septuagint (từ Latin septuaginta, "bảy mươi") là một bản dịch từ kinh thánh Do Thái và những văn bản liên quan sang tiếng Hy Lạp Koine.

Xem Năm 0 và Septuagint

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Năm 0 và Tây Âu

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Xem Năm 0 và Thần học

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Năm 0 và Thế kỷ 11

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Năm 0 và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Năm 0 và Thế kỷ 20

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Năm 0 và Thế kỷ 4

Thế kỷ 9

Thế kỷ 9 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 801 đến hết năm 900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Năm 0 và Thế kỷ 9

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Năm 0 và Tiếng Anh

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Năm 0 và Tiếng Latinh

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Năm 0 và Tiếng Pháp

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Năm 0 và Trung Cổ

Văn minh Maya

Ngôi đền Palenque Bà Laura Bush và người Maya Nền văn minh Maya là nền văn minh cổ đặc sắc bên cạnh nền văn minh Andes, được xây dựng bởi người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây đã từng sinh sống ở bán đảo Yucatán của Trung Mỹ, thuộc đông nam México, Bắc Guatemala và Honduras ngày nay.

Xem Năm 0 và Văn minh Maya

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Năm 0 và 1 tháng 1

1474

Năm 1474 là một năm trong lịch Julius.

Xem Năm 0 và 1474

1582

Năm 1582 (số La Mã: MDLXXXII) tham gia chuyển đổi trong lịch Gregory, và, như là kết quả, chỉ có 355 ngày.

Xem Năm 0 và 1582

1702

Năm 1702 (MDCCII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Năm 0 và 1702

1740

Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Năm 0 và 1740

1752

Năm 1752 (số La Mã: MDCCLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory, và một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Năm 0 và 1752

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Năm 0 và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Năm 0 và 2001

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Năm 0 và 25 tháng 12

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Xem Năm 0 và 25 tháng 3

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Năm 0 và 31 tháng 12

525

Năm 525 là một năm trong lịch Julius.

Xem Năm 0 và 525

725

Năm 725 là một năm trong lịch Julius.

Xem Năm 0 và 725

731

Năm 731 trong lịch Julius.

Xem Năm 0 và 731

Xem thêm

0 (số)

Hệ tọa độ thiên văn

Niên đại học

Năm

Thập niên 0

Thập niên 0 TCN

Còn được gọi là 0 (năm), 0 CN, 0 TCN.

, 525, 725, 731.