Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chùa Việt Nam

Mục lục Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

152 quan hệ: A-di-đà, A-nan-đà, An Giang, Đà Lạt, Đại Thế Chí, Đại thừa, Đạo giáo, Đặng Tiến Đông, Ấn Độ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bắc Việt Nam, Bồ Tát, Bồ-đề-đạt-ma, Bộ Rùa, Ca Diếp, Campuchia, Cực lạc, Cổng tam quan, Chí Linh, Chùa, Chùa An Ninh, Chùa Ấn Quang, Chùa Bái Đính, Chùa Bích Động, Chùa Bút Tháp, Chùa Bổ Đà, Chùa Bộc, Chùa Côn Sơn, Chùa Cầu, Chùa Cổ Lễ, Chùa Chuông, Chùa Dâu, Chùa Dơi, Chùa Giác Lâm, Chùa Hà, Chùa Hương, Chùa Keo (định hướng), Chùa Keo Hành Thiện, Chùa Kim Liên, Chùa Láng, Chùa Linh Phước, Chùa Long Sơn (Nha Trang), Chùa Mía, Chùa Một Cột, Chùa Nhất Trụ, Chùa Non Nước, Chùa Phật Lớn (An Giang), Chùa Phật Tích, Chùa Phổ Minh, ..., Chùa Phước Điền, Chùa Quán Sứ, Chùa Quảng Nghiêm, Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều, Chùa Quốc Ân, Chùa Tây An, Chùa Tây Phương, Chùa Từ Đàm, Chùa Thanh Mai, Chùa Thầy, Chùa Thiên Mụ, Chùa Trúc Lâm (Hòn Tre), Chùa Trấn Quốc, Chùa Trăm Gian (định hướng), Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Chùa Vĩnh Tràng, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chuông, Danh sách Trạng nguyên Việt Nam, Di tích ở Ninh Bình, Di tích Việt Nam, Di-lặc, Diêm vương, Gạch nung, Gỗ, Gỗ lim, Giếng, Gương, Hà Nội, Hà Tây, Hòn non bộ, Hải Dương, Hải Phòng, Hộ Pháp, Huế, Hưng Yên, Khổng Tử, Kiến trúc, Kilôgam, Lâm Cung Thánh Mẫu, Lịch sử, Lý Quốc Sư, Lý Thần Tông, Liễu Hạnh công chúa, Mạc Đĩnh Chi, Nam Định, Núi Yên Tử, Ngói, Người Hoa, Người Khmer, Người Mường, Nha Trang, Nhà Tây Sơn, Nhà Trần, Nho giáo, Ninh Bình, Phạm Thiên, Phật, Phật giáo, Phổ Hiền, Phong thủy, Phượng hoàng, Quan Âm Thị Kính (truyện thơ), Quán Thế Âm, Quảng Nam, Quảng Ninh, Rắn, Rồng, Sóc Trăng, Sứ, Sen, Sư tử, Tam giáo, Tên gọi Trung Quốc, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tọa thiền, Tục ngữ Việt Nam, Tứ pháp, Từ Đạo Hạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Thái Lan, Thần, Thế kỷ 6, Thủy cung Thánh Mẫu, Thiền tông, Thiền viện Trúc Lâm, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Tiếng Việt, Tiền Giang, Tranh, Trúc Lâm Tam tổ, Trần Nhân Tông, Tre, Trung Quốc, Vĩnh Phúc, Vật liệu, Văn-thù-sư-lợi, Xây dựng. Mở rộng chỉ mục (102 hơn) »

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Chùa Việt Nam và A-di-đà · Xem thêm »

A-nan-đà

Tôn giả A-nan-đà, nổi danh là người "nghe và nhớ nhiều nhất", được xem là Nhị tổ Thiền tông Ấn Độ A-nan-đà (zh. 阿難陀, sa., pi. ānanda, bo. kun dga` bo ཀུན་དགའ་བོ་), cũng gọi ngắn là A-nan, dịch nghĩa là Khánh Hỉ (zh. 慶喜), Hoan Hỉ (zh. 歡喜), sinh 605 - 485 TCN.

Mới!!: Chùa Việt Nam và A-nan-đà · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và An Giang · Xem thêm »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Đà Lạt · Xem thêm »

Đại Thế Chí

Tượng Đại Thế Chí Bồ tát, Trung Quốc. Đại Thế Chí là một vị đại Bồ tát thể hiện ánh sáng trí tuệ trong Phật giáo Đại Thừa, là bậc đại sĩ trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Đại Thế Chí · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Đạo giáo · Xem thêm »

Đặng Tiến Đông

Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Đặng Tiến Đông · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Ấn Độ · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Bắc Giang · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bắc Việt Nam

Bắc Việt Nam có thể chỉ đến.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Bắc Việt Nam · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Bồ Tát · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Bộ Rùa · Xem thêm »

Ca Diếp

Ca Diếp hay Ca-diếp là cụm từ Hán Việt phiên âm từ tiếng Trung 迦葉.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Ca Diếp · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Campuchia · Xem thêm »

Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Cực lạc · Xem thêm »

Cổng tam quan

Cổng tam quan chùa Dận, Bắc Ninh, kiểu có gác ở trên Cổng tam quan chùa Láng, Hà Nội kiểu tứ trụ kết hợp với mái cong Cổng tam quan là một loại cổng có ba lối đi thường thấy ở chùa chiền theo lối kiến trúc truyền thống Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Cổng tam quan · Xem thêm »

Chí Linh

Chí Linh là một thị xã ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chí Linh · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa · Xem thêm »

Chùa An Ninh

Chuông chùa Phật bà nghìn mắt nghìn tay Ban Tam bảo Khu mộ tháp trong chùa Chùa An Ninh (tên chữ: Vĩnh Khánh tự), dân gian gọi là Chùa Trăm Gian xứ Đông, ở Vạn Lộng trang sau đổi thành làng An Ninh rồi An Đông thuộc xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa An Ninh · Xem thêm »

Chùa Ấn Quang

Chùa Ấn Quang Chùa Ấn Quang là một ngôi chùa khá nổi tiếng ở Việt Nam được nhiều người biết dến và đây cũng là một trường Phật học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam ở miền Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Ấn Quang · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chùa Bích Động

Chùa Bích Động là một ngôi chùa cổ được xây dựng trên dãy núi đá vôi Trường Yên thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Bích Động · Xem thêm »

Chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự 寧福寺) nằm ở bên đê hữu ngạn sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Bút Tháp · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Bộc

Chùa Bộc còn có tên chữ là Sùng Phúc Tự hay Thiên Phúc Tự), tọa lạc tại xã Khương Thượng, nay thuộc phường Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Chùa nằm giữa khu vực diễn ra trận Đống Đa lịch sử năm 1789 (cách gò Đống Đa khoảng 300 mét), cạnh Núi Loa (Loa Sơn) còn gọi là núi Cây Cờ, nơi tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Chùa vốn được dựng để thờ Phật, nhưng vì chùa tọa lạc sát một chiến trường giữa quân Tây Sơn và quân Thanh nên chùa còn thờ cả vua Quang Trung và vong linh những người đã chết trận.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Bộc · Xem thêm »

Chùa Côn Sơn

Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Côn Sơn · Xem thêm »

Chùa Cầu

Cầu Chùa là cây cầu cổ trong khu đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Cầu · Xem thêm »

Chùa Cổ Lễ

Chùa Cổ Lễ là một quần thể kiến trúc đạo Phật và tín ngưỡng Việt Nam mang các yếu tố kiến trúc gô-tích ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, ngay sát quốc lộ 21A.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Cổ Lễ · Xem thêm »

Chùa Chuông

Chùa Chuông có tên chữ là Kim Chung Tự (金鍾寺) nằm tại thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Chuông · Xem thêm »

Chùa Dâu

Chùa Dâu, còn có tên là Diên Ứng (延應寺), Pháp Vân (法雲寺), hay Cổ Châu, là một ngôi chùa nằm ở xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30 km.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Dâu · Xem thêm »

Chùa Dơi

Chùa Dơi là một ngôi chùa có kiến trúc hòa trộn giữa hai nền văn hóa Việt Nam - Campuchia tại tỉnh Sóc Trăng.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Dơi · Xem thêm »

Chùa Giác Lâm

Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Giác Lâm · Xem thêm »

Chùa Hà

Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, cùng với Đình Bối Hà, lập thành cụm di tích Đình - Chùa Hà nằm trên một mảnh đất, trước kia thuộc làng Dịch Vọng (tên nôm là làng Vòng), huyện Từ Liêm, nay thuộc phố Chùa Hà, thôn Trung, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Hà · Xem thêm »

Chùa Hương

Tam quan chùa Chùa Hương là cách nói trong dân gian, trên thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Hương · Xem thêm »

Chùa Keo (định hướng)

Chùa Keo là tên gọi của một số ngôi chùa cổ ở Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Keo (định hướng) · Xem thêm »

Chùa Keo Hành Thiện

Chùa Keo (tên chữ: Thần Quang tự 神光寺) là một ngôi chùa ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Keo Hành Thiện · Xem thêm »

Chùa Kim Liên

Chùa Kim Liên (Chữ Hán: 金蓮寺, Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm trên một doi đất bằng phẳng trong làng Nghi Tàm, xã Quảng An, quận Tây Hồ (trước là phường Quảng An, huyện Từ Liêm), thành phố Hà Nội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Kim Liên · Xem thêm »

Chùa Láng

Chùa Láng, hay còn gọi là Chiêu Thiền tự (Chữ Hán: 昭禪寺), là một ngôi chùa ở làng Láng, Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Láng · Xem thêm »

Chùa Linh Phước

Phía trước Chùa Linh Phước Chùa Linh Phước (chữ Hán: 靈福寺) tọa lạc tại số 120 Tự Phước, thuộc địa bàn Trại Mát, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 8 km, trên quốc lộ 20.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Linh Phước · Xem thêm »

Chùa Long Sơn (Nha Trang)

Chùa Long Sơn Chùa Long Sơn hay còn gọi là Chùa Phật trắng trước có tên là Đằng Long Tự, tọa lạc tại số 22 đường 23 tháng 10, phường Phương Sơn, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, dưới chân đồi Trại Thủy, Nha Trang.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Long Sơn (Nha Trang) · Xem thêm »

Chùa Mía

Chùa Mía (tên chữ: Sùng Nghiêm tự, 崇嚴寺) là một ngôi chùa ở xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Mía · Xem thêm »

Chùa Một Cột

Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔), còn có tên khác là Diên Hựu tự (延祐寺) hoặc Liên Hoa Đài (蓮花臺, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Một Cột · Xem thêm »

Chùa Nhất Trụ

Chùa Nhất Trụ, còn gọi là Chùa Một Cột là ngôi chùa cổ từ thế kỷ X thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Nhất Trụ · Xem thêm »

Chùa Non Nước

Chùa Non Nước có thể là một trong những ngôi chùa sau.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Non Nước · Xem thêm »

Chùa Phật Lớn (An Giang)

Toàn cảnh chùa Phật Lớn Chùa Phật Lớn, tên đầy đủ là Thiền viện chùa Phật Lớn, là một ngôi chùa danh tiếng, hiện tọa lạc trên núi Cấm, thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Phật Lớn (An Giang) · Xem thêm »

Chùa Phật Tích

Chùa Phật Tích (Phật Tích tự 佛跡寺) còn gọi là chùa Vạn Phúc (Vạn Phúc tự 萬福寺) là một ngôi chùa nằm ở sườn phía Nam núi Phật Tích (còn gọi núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Phật Tích · Xem thêm »

Chùa Phổ Minh

Chùa Phổ Minh (Phổ Minh tự 普明寺) hay chùa Tháp là một ngôi chùa ở thôn Tức Mạc, nằm cách thành phố Nam Định khoảng 5 km về phía bắc.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Phổ Minh · Xem thêm »

Chùa Phước Điền

Chùa Hang (Châu Đốc) Chùa Hang, tên chữ Phước Điền Tự, tọa lạc nơi triền núi Sam, thành phố Châu Đốc; là một danh lam của tỉnh An Giang và là một Di tích Lịch sử cấp quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Phước Điền · Xem thêm »

Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ (舘使寺) là một ngôi chùa ở số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Quán Sứ · Xem thêm »

Chùa Quảng Nghiêm

Chùa Quảng Nghiêm (Chữ Hán: 廣嚴寺) còn gọi là chùa Tiên Lữ hay chùa Trăm Gian là một ngôi chùa nằm trên một quả đồi cao khoảng 50 m, ở thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Quảng Nghiêm · Xem thêm »

Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều

Chùa Quỳnh Lâm (chữ Hán: 瓊林寺, âm Hán Việt: Quỳnh Lâm tự) là một ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Quảng Ninh, thuộc phạm vi Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều · Xem thêm »

Chùa Quốc Ân

Quốc Ân Tự Chùa Quốc Ân (寺恩國) là một trong những ngôi tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô Huế.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Quốc Ân · Xem thêm »

Chùa Tây An

Chùa Tây An núi Sam Chùa Tây An còn được gọi là Chùa Tây An Núi Sam hay Tây An cổ tự, là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại ngã ba, dưới chân núi núi Sam (nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Tây An · Xem thêm »

Chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (tên chữ là Sùng Phúc tự 崇福寺) là một ngôi chùa ở trên đồi Câu Lâu ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Tây Phương · Xem thêm »

Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm là một ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế; hiện tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Từ Đàm · Xem thêm »

Chùa Thanh Mai

Chùa Thanh Mai là một danh lam thuộc địa phận xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Thanh Mai · Xem thêm »

Chùa Thầy

Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Thầy · Xem thêm »

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Thiên Mụ · Xem thêm »

Chùa Trúc Lâm (Hòn Tre)

Chùa Trúc Lâm là một ngôi chùa được xây dựng trong năm 2008, tọa lạc tại đảo Hòn Tre, thành phố Nha Trang, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Trúc Lâm (Hòn Tre) · Xem thêm »

Chùa Trấn Quốc

Chùa Trấn Quốc (鎭國寺) nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Trấn Quốc · Xem thêm »

Chùa Trăm Gian (định hướng)

Chùa Trăm Gian là cách gọi dân dã của một số ngôi chùa ở miền bắc Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Trăm Gian (định hướng) · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm có thể chỉ.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Vĩnh Nghiêm · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)

Chùa Vĩnh Nghiêm ở làng Đức La xã Trí Yên huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, Việt Nam, còn được gọi là chùa Đức La, là một trung tâm Phật giáo, nơi đào tạo tăng đồ cho cả nước, nơi phát tích Tam Tổ phái Thiền Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam, một viên ngọc sáng trong các chùa cổ Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Tràng

Chùa Vĩnh Tràng ở TP Mỹ Tho Chùa Vĩnh Tràng tọa lạc trên đường Nguyễn Trung Trực, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chùa Vĩnh Tràng · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chuông

Chuông là một vật phát ra âm thanh đơn giản.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Chuông · Xem thêm »

Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Danh sách Trạng nguyên Việt Nam · Xem thêm »

Di tích ở Ninh Bình

Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Di tích ở Ninh Bình · Xem thêm »

Di tích Việt Nam

Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ Di tích văn hóa Miếu Bà Chúa Xứ ở An Giang Thánh địa Mỹ Sơn Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà thờ đá Phát Diệm ở Ninh Bình Di tích khảo cổ Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Mới!!: Chùa Việt Nam và Di tích Việt Nam · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Di-lặc · Xem thêm »

Diêm vương

Diêm Ma La Già (chữ Hán: 閻魔羅闍, dịch âm từ tiếng Phạn "यमराज" Yamarāja-Quả ma nhật hạ), gọi tắt là Diêm La vương (閻羅王) hoặc Diêm vương (閻王) là chúa tể của địa ngục.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Diêm vương · Xem thêm »

Gạch nung

Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Gạch nung · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Gỗ · Xem thêm »

Gỗ lim

Gỗ lim ở nghĩa rộng hiện là tên gọi khái quát để chỉ một nhóm các sản phẩm gỗ lấy từ một số loài lim như lim xanh, lim xẹt (lim vang), hoặc các giống lim thương phẩm nhập khẩu như lim Lào (nhập khẩu từ Lào), lim Nam Phi (nhập khẩu từ Nam Phi), lim Ghana v.v. Theo nghĩa hẹp, người Việt gọi gỗ lim nhằm chỉ loài Erythrophleum fordii (lim xanh) thuộc họ Fabaceae, chi Erythrophleum, một trong bốn loại gỗ trong nhóm tứ thiết đinh, lim, sến, táu).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Gỗ lim · Xem thêm »

Giếng

Giếng nước được tạo ra từ việc đào hay kết cấu xuống sâu bằng phương pháp như đào, xới hoặc khoan nhằm mục đích hút nước từ tầng chứa nước dưới đất.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Giếng · Xem thêm »

Gương

Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Gương · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Hà Tây · Xem thêm »

Hòn non bộ

Hòn non bộ: phối hợp yếu tố nước, cây xanh, đá và trang trí cảnh vật Hòn non bộ dựng trong bể cạn Non bộ là nghệ thuật xây dựng, sắp đặt, thu nhỏ, đưa những ngọn núi to lớn ngoài tự nhiên vào trong các vườn cảnh (giả sơn) để phục vụ mục đích thưởng ngoạn trong cuộc sống.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Hòn non bộ · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Hải Phòng · Xem thêm »

Hộ Pháp

Hộ pháp (chữ Nho: 護法, sa. dharmapāla, pi. dhammapāla) theo nhà Phật, nhất là phái Kim cương thừa (sa. vajrayāna) là những vị thần bảo vệ Phật pháp và Phật t. Những ai nguyện noi theo Thành tựu pháp (sa. sādhana) mà đọc câu Chân ngôn thì đều được các vị thần đó phù h. Ngoài ra các vị Hộ Thế (chữ Nho: 護世, sa. lokapāla), tức những vị thần nguyện theo Phật cũng có chức năng như Hộ pháp.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Hộ Pháp · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Huế · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Hưng Yên · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Khổng Tử · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Kiến trúc · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Kilôgam · Xem thêm »

Lâm Cung Thánh Mẫu

bàn thờ mẫu Thượng Ngàn Lâm Cung Thánh Mẫu (林宮聖母) hay Mẫu Thượng Ngàn hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn là một trong ba vị mẫu được thờ cúng tại điện Mẫu, cạnh đình, chùa của người Việt, chủ yếu ở miền bắc và miền trung Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Lâm Cung Thánh Mẫu · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Lịch sử · Xem thêm »

Lý Quốc Sư

Lý Quốc Sư (chữ Hán: 李國師; 15 tháng 10 năm 1065 – 1141) là tên gọi theo quốc tính họ Vua do nhà Lý ban cho ghép với chức danh pháp lý cao nhất của một vị thiền sư từng là dược sư, pháp sư, đại sư rồi quốc sư tên hiệu Nguyễn Minh Không (chữ Hán: 阮明空).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Lý Quốc Sư · Xem thêm »

Lý Thần Tông

Lý Thần Tông (chữ Hán: 李神宗; 1116 – 1138) là vị hoàng đế thứ 5 của triều đại nhà Lý nước Đại Việt.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Lý Thần Tông · Xem thêm »

Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Liễu Hạnh công chúa · Xem thêm »

Mạc Đĩnh Chi

Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Mạc Đĩnh Chi · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Nam Định · Xem thêm »

Núi Yên Tử

Khách thập phương lên núi Yên Tử Núi Yên Tử (chữ Hán: 安子山 Yên Tử sơn) là ngọn núi cao 1068m so với mực nước biển trong dãy núi Đông Triều vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Núi Yên Tử · Xem thêm »

Ngói

Mái ngói ở một ngôi nhà cổ ở Bắc Kinh, Trung Quốc Ngói lợp ở bình phong Khu Lăng Thiệu trị, Huế Ngói là loại vật liệu được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Ngói · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Người Hoa · Xem thêm »

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, và một số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á. Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Người Khmer · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Người Mường · Xem thêm »

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Nha Trang · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Nhà Trần · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Ninh Bình · Xem thêm »

Phạm Thiên

Brahmā (Sanskrit: ब्रह्मा, IAST:, / Phạn-thiên) là một vị thần trong đạo Hindu (Nam thần deva), thần của sự sáng tạo và là một trong 3 vị thần Trimūrti, hai thần còn lại là Vishnu và Shiva.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Phạm Thiên · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Phật giáo · Xem thêm »

Phổ Hiền

Edo-Periode) Phổ Hiền Bồ tát (dịch âm là Tam mạn đà bạt đà la, hoặc Tam mạn đà bạt đà, zh. pǔxián 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Phổ Hiền · Xem thêm »

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Phong thủy · Xem thêm »

Phượng hoàng

Phượng hoàng tại Tử Cấm Thành Bắc Kinh Phượng hoàng (tiếng Trung giản thể: 凤凰, phồn thể: 鳳凰 fènghuáng; tiếng Nhật: 鳳凰 hō-ō; tiếng Triều Tiên: 봉황 bonghwang) nguyên thủy là các con chim trong thần thoại của người dân khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, ngự trị trên tất cả các loài chim khác.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Phượng hoàng · Xem thêm »

Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)

Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Quan Âm Thị Kính, còn có tên là Quan Âm tân truyện là một truyện thơ Nôm Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Quan Âm Thị Kính (truyện thơ) · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Quảng Ninh · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Rắn · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Rồng · Xem thêm »

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Sóc Trăng · Xem thêm »

Sứ

Một bình sứ tráng men ngọc bích thời Nhà Tống, thế kỷ 10, Trung Quốc. Sứ là một dạng vật liệu gốm được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu, thường bao gồm đất sét ở dạng cao lanh, trong lò với nhiệt độ khoảng 1.200 °C (2.192 °F) và 1.400 °C (2.552 °F).

Mới!!: Chùa Việt Nam và Sứ · Xem thêm »

Sen

Sen trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Sen · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Sư tử · Xem thêm »

Tam giáo

Khổng Tử trao Tất-đạt-đa Cồ-đàm cho Lão Tử Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tam giáo chỉ đến ba truyền thống tôn giáo có ảnh hưởng lớn mạnh trong các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tam giáo · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tọa thiền · Xem thêm »

Tục ngữ Việt Nam

Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tục ngữ Việt Nam · Xem thêm »

Tứ pháp

Tứ pháp là danh từ để chỉ các nữ thần trong tín ngưỡng Việt Nam gồm: Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tứ pháp · Xem thêm »

Từ Đạo Hạnh

Tượng Từ Đạo Hạnh tại chùa Thầy. Từ Đạo Hạnh (chữ Hán: 徐道行, 1072 - 1116), tục gọi là Đức thánh Láng, là một thiền sư người Việt Nam thời nhà Lý.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Từ Đạo Hạnh · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Thái Bình · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Thái Lan · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Thần · Xem thêm »

Thế kỷ 6

Thế kỷ 6 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 501 đến hết năm 600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Thế kỷ 6 · Xem thêm »

Thủy cung Thánh Mẫu

Trang phục đại diện cho ''Mẫu Đệ Tam''. Khăn áo màu trắng tượng trưng cho ''Thoải Phủ'' vì sự tích buồn do bị hàm oan của thánh mẫu Thủy cung Thánh Mẫu 水宮聖母 (còn gọi là Mẫu Đệ Tam, Mẫu Thoải 母水, chữ thoải là đọc trệch từ chữ thủy) là vị nữ thần dân gian Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý các miền sông nước..

Mới!!: Chùa Việt Nam và Thủy cung Thánh Mẫu · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Thiền tông · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm

Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên T. Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Thiền viện Trúc Lâm · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tiền Giang · Xem thêm »

Tranh

Chân dung Baron Maximilian von Heyl, tranh của Friedrich August von Kaulbach Tranh là một dạng tác phẩm hội họa phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tranh · Xem thêm »

Trúc Lâm Tam tổ

Trúc Lâm Tam Tổ là ba vị tổ thiền-phái Trúc Lâm.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Trúc Lâm Tam tổ · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Tre · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Trung Quốc · Xem thêm »

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Vật liệu

Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Vật liệu · Xem thêm »

Văn-thù-sư-lợi

Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī) là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức (zh. 妙德), Diệu Cát Tường (zh. 妙吉祥), cũng có lúc được gọi là Diệu Âm (zh. 妙音), dịch từ tên tiếng Phạn là Mañjughoṣa, là một vị Bồ Tát tượng trưng cho trí huệ, một trong những vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Văn-thù-sư-lợi · Xem thêm »

Xây dựng

Một công trường xây dựng đang trong quá trình hoạt động Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

Mới!!: Chùa Việt Nam và Xây dựng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Những ngôi chùa Việt Nam, Nội công ngoại quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »