Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhật Bản thư kỷ

Mục lục Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

50 quan hệ: Đạo giáo, Bách Tế, Cao Câu Ly, Cổ sự ký, Chữ Hán, Lịch sử Nhật Bản, Tân La, Thánh Đức Thái tử, Thần thoại, Thiên hoàng Ankan, Thiên hoàng Ankō, Thiên hoàng Annei, Thiên hoàng Ōjin, Thiên hoàng Bidatsu, Thiên hoàng Buretsu, Thiên hoàng Chūai, Thiên hoàng Hanzei, Thiên hoàng Ingyō, Thiên hoàng Itoku, Thiên hoàng Jimmu, Thiên hoàng Jingū, Thiên hoàng Jitō, Thiên hoàng Jomei, Thiên hoàng Kaika, Thiên hoàng Kōan, Thiên hoàng Kōgen, Thiên hoàng Kōgyoku, Thiên hoàng Kōrei, Thiên hoàng Kōshō, Thiên hoàng Kōtoku, Thiên hoàng Keikō, Thiên hoàng Keitai, Thiên hoàng Kenzō, Thiên hoàng Kimmei, Thiên hoàng Ninken, Thiên hoàng Nintoku, Thiên hoàng Richū, Thiên hoàng Seimu, Thiên hoàng Seinei, Thiên hoàng Senka, Thiên hoàng Suiko, Thiên hoàng Suinin, Thiên hoàng Suizei, Thiên hoàng Sujin, Thiên hoàng Sushun, Thiên hoàng Tenji, Thiên hoàng Yōmei, Thiên hoàng Yūryaku, Triều Tiên, 720.

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Đạo giáo · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Bách Tế · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cổ sự ký

hay Furukoto Fumi là ghi chép biên niên cổ nhất còn sót lại của Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Cổ sự ký · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Chữ Hán · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Tân La · Xem thêm »

Thánh Đức Thái tử

, là con trai thứ hai của Thiên hoàng Yomei (用明, Dụng Minh).

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thánh Đức Thái tử · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thần thoại · Xem thêm »

Thiên hoàng Ankan

là vị Thiên hoàng thứ 27 của Nhật Bản theo trật tự kế vị truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Ankan · Xem thêm »

Thiên hoàng Ankō

là vị Thiên hoàng thứ 20 của Nhật Bản theo trật tự kế vị truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Ankō · Xem thêm »

Thiên hoàng Annei

là Thiên hoàng thứ ba theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Annei · Xem thêm »

Thiên hoàng Ōjin

, hay thường gọi là Ōjin ōkimi là Thiên hoàng thứ 15 của Nhật Bản, theo thứ tự kế vị truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Ōjin · Xem thêm »

Thiên hoàng Bidatsu

là vị Thiên hoàng thứ 30 của Nhật BảnCơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Bidatsu · Xem thêm »

Thiên hoàng Buretsu

là Thiên hoàng thứ 25 của Nhật Bản theo danh sách kế vị truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Buretsu · Xem thêm »

Thiên hoàng Chūai

là Thiên hoàng thứ 14 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Chūai · Xem thêm »

Thiên hoàng Hanzei

là vị Thiên hoàng thứ 18 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Hanzei · Xem thêm »

Thiên hoàng Ingyō

là vị Thiên hoàng thứ 19 của Nhật Bản, theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Ingyō · Xem thêm »

Thiên hoàng Itoku

là Nhật hoàng thứ tư theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Itoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Jimmu

còn gọi là Kamuyamato Iwarebiko; tên thánh: Wakamikenu no Mikoto hay Sano no Mikoto, sinh ra theo ghi chép mang tính thần thoại trong Cổ Sự Ký vào 1 tháng 1 năm 711 TCN, và mất, cũng theo truyền thuyết, ngày 11 tháng 3, năm 585 TCN (cả hai đều theo), là người sáng lập theo truyền thuyết của đất nước Nhật Bản, và là vị Thiên hoàng đầu tiên có tên trong Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Jimmu · Xem thêm »

Thiên hoàng Jingū

hay còn gọi là là Hoàng hậu theo thần thoại của Thiên hoàng Chūai, người đã giữ nhiệm vụ nhiếp chính và lãnh đạo thực tế từ khi chồng bà chết năm 201 đến khi con trai bà Thiên hoàng Ōjin lên ngôi năm 269.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Jingū · Xem thêm »

Thiên hoàng Jitō

là Thiên hoàng đời thứ 41 của Nhật Bản trị vì từ năm 690 đến năm 697.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Jitō · Xem thêm »

Thiên hoàng Jomei

là Thiên hoàng thứ 34 của Nhật Bản,Kunaichō: theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Jomei · Xem thêm »

Thiên hoàng Kaika

Nara là Thiên hoàng thứ 9 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Kaika · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōan

là vị Thiên hoàng thứ sáu của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Kōan · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgen

là vị Thiên hoàng thứ 8 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Kōgen · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei. Trong lịch sử Nhật Bản, Hoàng Cực Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì khác là: Thôi Cổ Thiên hoàng, Tri Thống Thiên hoàng, Nguyên Minh Thiên hoàng, Nguyên Chính Thiên hoàng, Hiếu Khiêm Thiên hoàng, Minh Chính Thiên hoàng và Hậu Anh Đinh Thiên hoàng.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Kōgyoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōrei

là vị Nhật hoàng thứ 7 theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Kōrei · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōshō

là Nhật hoàng thứ năm theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Kōshō · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōtoku

November 24 654 corresponds to the Tenth Day of the Tenth Month of 654 (kōin) of the traditional lunisolar calendar used in Japan until 1873. là vị Thiên hoàng thứ 36 trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống. Ông cầm quyền từ năm 645 đến năm 654, tổng 9 năm. Theo sách Nhật Bản Thư Kỷ, ông là một vị Thiên hoàng hiền hậu và có thiện cảm với Phật giáo. Ông là vị Thiên hoàng đã thực hiện cuộc Cải cách Taika, khiến cho lịch sử Nhật Bản bước qua một giai đoạn hoàn toàn mới. Cơ cấu Bát tỉnh bách quan (八省百官, Hasshō kyakkan) cũng được thiết lập lần đầu tiên dưới triều của ông.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Kōtoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Keikō

là vị Thiên hoàng thứ 12 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Keikō · Xem thêm »

Thiên hoàng Keitai

còn gọi là Keitai okimi, là vị Thiên hoàng thứ 26 theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Keitai · Xem thêm »

Thiên hoàng Kenzō

, hay Kenzo okimi, còn được gọi là Ghen so tennō, là Thiên hoàng thứ 23 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Kenzō · Xem thêm »

Thiên hoàng Kimmei

là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Kimmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Ninken

hay Ninken okimi (khoảng 489) là vị Thiên hoàng thứ 24 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Ninken · Xem thêm »

Thiên hoàng Nintoku

là vị Thiên hoàng thứ 16 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, và là vị vua thứ hai của Triều đại Ōjin của Nhà nước Yamato.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Nintoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Richū

là vị Nhật hoàng thứ 17 theo danh sách Nhật hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Richū · Xem thêm »

Thiên hoàng Seimu

là vị Thiên hoàng thứ 13 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Seimu · Xem thêm »

Thiên hoàng Seinei

, hay Shiraka no okimi là Thiên hoàng thứ 22 của Nhật Bản theo trật tự kế vị truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Seinei · Xem thêm »

Thiên hoàng Senka

là Thiên hoàng thứ 28 của Nhật Bản theo trật tự kế vị truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Senka · Xem thêm »

Thiên hoàng Suiko

là Thiên hoàng thứ 33 của Nhật Bản,Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, đồng thời là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản có thể khảo chứng được.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Suiko · Xem thêm »

Thiên hoàng Suinin

Mộ (''misasagi'') của Thiên hoàng Suinin, tỉnh Nara là vị Thiên hoàng thứ 11 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Suinin · Xem thêm »

Thiên hoàng Suizei

là vị Thiên hoàng thứ hai của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Suizei · Xem thêm »

Thiên hoàng Sujin

là vị Thiên hoàng thứ mười trong lịch sử Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Sujin · Xem thêm »

Thiên hoàng Sushun

là vị Thiên hoàng thứ 32 của Nhật BảnCơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō):, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống,.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Sushun · Xem thêm »

Thiên hoàng Tenji

là vị Thiên hoàng thứ 38 của Nhật Bản theo danh sách thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Tenji · Xem thêm »

Thiên hoàng Yōmei

là vị Thiên hoàng thứ 31 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Yōmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Yūryaku

Tất cả ngày tháng đều theo lịch mặt trăng sử dụng ở Nhật Bản cho đến năm 1873.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Thiên hoàng Yūryaku · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và Triều Tiên · Xem thêm »

720

Năm 720 trong lịch Julius.

Mới!!: Nhật Bản thư kỷ và 720 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhật Bản Thư Kỷ, Nhật Bản kỷ, Nhật Bản thư kỉ, Nihon Shoki, Nihongi, Nihonshoki, Yamato Bumi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »