Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhâm (nước)

Mục lục Nhâm (nước)

Nhâm (chữ Hán: 任國, phiên âm Hán Việt: Nhâm quốc, chữ "任" âm "nhâm" không đọc là "nhậm" hoặc "nhiệm"), là một tiểu quốc chư hầu do Chu Vũ Vương phong cho hậu duệ của Thái Hạo Phục Hy thị, địa bàn quốc gia này nằm ở khu vực thành phố Tế Ninh tỉnh Sơn Đông ngày nay.

Mục lục

  1. 29 quan hệ: Điền Tề, Ba nhà chia Tấn, Chế độ quân chủ, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chu U vương, Chu Vũ vương, Chư hầu nhà Chu, Hàn (nước), Ngô (nước), Ngụy (nước), Nhà Chu, Nhà Thương, Phục Hy, Phiên âm Hán-Việt, Sở (nước), Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Đông, Tấn (nước), Tế Ninh, Tề (nước), Tỉnh (Trung Quốc), Thần Nông, Thiên hạ, Thiên tử, Triệu (nước), Tư trị thông giám, Việt (nước), Xuân Thu.

Điền Tề

Điền Tề (chữ Hán: 田齐) là một giai đoạn của lịch sử nước Tề, được dòng tộc họ Điền bởi Điền Hòa, một đại phu phục vụ cho Khương Tề.

Xem Nhâm (nước) và Điền Tề

Ba nhà chia Tấn

Ba nhà chia Tấn (chữ Hán: 三家分晋 Tam gia phân Tấn) là kết quả cuối cùng của cuộc đấu tranh quyền lực trong nội bộ nước Tấn – bá chủ chư hầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Ba nhà chia Tấn

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Xem Nhâm (nước) và Chế độ quân chủ

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Chữ Hán

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Nhâm (nước) và Chiến Quốc

Chu U vương

Chu U Vương (chữ Hán: 周幽王; trị vì: 781 TCN - 771 TCN), tên là Cơ Cung Tinh (姬宮湦), là vị vua thứ 12 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Chu U vương

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Chu Vũ vương

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Chư hầu nhà Chu

Hàn (nước)

Hàn quốc(triện thư, 220 TCN) Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Nhâm (nước) và Hàn (nước)

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Ngô (nước)

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Ngụy (nước)

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Nhà Chu

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Nhà Thương

Phục Hy

Phục Hy (chữ Hán: 伏羲), còn gọi là Phục Hi thị (伏羲氏), Mật Hy (宓羲), Bào Hy (庖羲), Bao Hy (包羲), Hy Hoàng (羲皇), Hoàng Hy (皇羲) hoặc Thái Hạo (太昊), là một vị thần trong các thần tích Trung Hoa, ông thường được xem là người đầu tiên và đứng đầu trong các thuyết về Tam Hoàng Ngũ Đế của lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Phục Hy

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Xem Nhâm (nước) và Phiên âm Hán-Việt

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Xem Nhâm (nước) và Sở (nước)

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Nhâm (nước) và Sử ký Tư Mã Thiên

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Sơn Đông

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Tấn (nước)

Tế Ninh

Tế Ninh hay Tể Ninh (tiếng Trung: (phồn thể: 濟寧市; giản thể: 济宁市) bính âm: Jìníng Shì, Hán-Việt: Tế (Tể) Ninh thị) là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Tế Ninh

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Xem Nhâm (nước) và Tề (nước)

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Xem Nhâm (nước) và Tỉnh (Trung Quốc)

Thần Nông

Thần Nông (phồn thể: 神農, giản thể: 神农), còn được gọi là Thần Nông thị (神農氏), Liên Sơn thị (連山氏), thường được biết với tên gọi Viêm Đế (炎帝), là một vị thần huyền thoại của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nền Văn minh Trung Hoa, một trong Tam Hoàng và được xem là một Anh hùng văn hóa Trung Hoa.

Xem Nhâm (nước) và Thần Nông

Thiên hạ

Thiên Hạ theo cách nhìn của người Trung Quốc Thiên hạ (tiếng Trung: 天下; pinyin: tiān xià) là cụm từ trong tiếng Trung và là một khái niệm văn hóa của Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Thiên hạ

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Xem Nhâm (nước) và Thiên tử

Triệu (nước)

Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Triệu (nước)

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem Nhâm (nước) và Tư trị thông giám

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Việt (nước)

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhâm (nước) và Xuân Thu

Còn được gọi là Nhiệm (nước), Nước Nhiệm, Nước Nhâm.