Mục lục
89 quan hệ: Alabama, Anh, Armand Jean du Plessis de Richelieu, Áo, Đức, Đệ Nhất Đế chế, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Đệ Nhị Cộng hòa Pháp, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Ý, Ba Lan, BBC, Blois, Catalunya, Catherine de Médicis, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Pháp, Cách mạng Tháng Bảy, Công giáo, Cờ tam tài, Charles I của Anh, Charles IX của Pháp, Charles X của Pháp, Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord, Châu Âu, Châu Mỹ, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh tôn giáo, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Danh sách quân chủ nước Pháp, Den Haag, Felipe II của Tây Ban Nha, Felipe IV của Tây Ban Nha, Felipe V của Tây Ban Nha, Felipe VI của Tây Ban Nha, Florida, François I của Pháp, Francisco Franco, Friedrich II của Phổ, Gaspard II de Coligny, Gia tộc Habsburg, Hà Lan, Hạ viện Pháp, Henri IV của Pháp, Huguenot, Jeanne III của Navarre, ... Mở rộng chỉ mục (39 hơn) »
- Chế độ cũ Pháp
- Gia tộc Công giáo Rôma
- Gia đình quý tộc Pháp
- Khởi đầu năm 1272 ở châu Âu
- Vương thất Tây Ban Nha
- Vương triều Capet
- Vương tộc Bourbon
- Vương tộc Navarra
Alabama
Alabama (phiên âm tiếng Việt: A-la-ba-ma) là một tiểu bang nằm ở vùng đông nam Hoa Kỳ, giáp với Tennessee về phía bắc, Georgia về phía đông, Florida và vịnh Mexico về phía nam, và Mississippi về phía tây.
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Armand Jean du Plessis de Richelieu
Huy hiệu của Hồng y Richelieu Armand Jean du Plessis de Richelieu, Cardinal-Duc de Richelieu (gọi ngắn gọn là Hồng y Richelieu,; 9 tháng 9 năm 1585 – 4 tháng 12 năm 1642) là một vị hồng y Công giáo Rôma, quý tộc và chính khách người Pháp.
Xem Nhà Bourbon và Armand Jean du Plessis de Richelieu
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Đệ Nhất Đế chế
Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.
Xem Nhà Bourbon và Đệ Nhất Đế chế
Đệ Nhất Cộng hòa Pháp
Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.
Xem Nhà Bourbon và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp
Đệ Nhị Cộng hòa Pháp
Đệ Nhị Cộng hòa Pháp (hay đơn giản hơn: Đệ Nhị Cộng hòa) là Chính phủ cộng hòa tại Pháp được bắt đầu sau cuộc Cách mạng 1848 và kết thúc khi Louis-Napoléon Bonaparte thành lập Đệ Nhị Đế chế.
Xem Nhà Bourbon và Đệ Nhị Cộng hòa Pháp
Đệ Tam Cộng hòa Pháp
Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.
Xem Nhà Bourbon và Đệ Tam Cộng hòa Pháp
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Xem Nhà Bourbon và Ý
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
BBC
BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Blois
Blois là tỉnh lỵ của tỉnh Loir-et-Cher, thuộc vùng hành chính Centre-Val de Loire của nước Pháp, có dân số là 48.600 người (thời điểm 2005).
Catalunya
Catalunya (Catalunya, Catalonha, Cataluña) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha, tọa lạc ở miền đông bắc bán đảo Iberia.
Catherine de Médicis
Catherine de' Medici (tiếng Ý: Caterina de' Medici; tiếng Pháp: Catherine de Médicis; –), là một nữ quý tộc người Ý và trở thành Vương hậu nước Pháp từ năm 1547 đến năm 1559, với tư cách là hôn thê của Quốc vương Henri II của Pháp.
Xem Nhà Bourbon và Catherine de Médicis
Cách mạng Mỹ
Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.
Xem Nhà Bourbon và Cách mạng Mỹ
Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.
Xem Nhà Bourbon và Cách mạng Pháp
Cách mạng Tháng Bảy
Cách mạng tháng Bảy là cuộc cách mạng tại Pháp, diễn ra chủ yếu tại Paris, vào tháng 7 năm 1830 dưới thời Bourbon phục hoàng.
Xem Nhà Bourbon và Cách mạng Tháng Bảy
Công giáo
Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".
Cờ tam tài
Cờ tam tài hay còn gọi là cờ tam sắc hay cờ 3 màu, là tên gọi thường để chỉ một lá cờ có ba sọc màu khác nhau, thường theo sọc ngang hoặc sọc đứng, đôi khi theo sọc chéo, ví dụ.
Charles I của Anh
Charles I (19 tháng 11 năm 1600 – 30 tháng 1 năm 1649) là vua của ba vương quốc Anh, Scotland, và Ireland từ 27 tháng 3 năm 1625 đến khi bị hành quyết vào năm 1649.
Xem Nhà Bourbon và Charles I của Anh
Charles IX của Pháp
Charles IX (1550-1574) là công tước của Angoulême, rồi công tước của Orléans và là vua Pháp từ 1560 tới 1574.
Xem Nhà Bourbon và Charles IX của Pháp
Charles X của Pháp
Charles X (nguyên danh: Charles Philippe; 9 tháng 10 năm 1757 - 6 tháng 11 năm 1836) là vua Pháp trong giai đoạn 1824 - 1830.
Xem Nhà Bourbon và Charles X của Pháp
Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord
Charles Maurice de Talleyrand-Périgord là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao thời cận đại.
Xem Nhà Bourbon và Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Châu Mỹ
Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.
Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.
Xem Nhà Bourbon và Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.
Xem Nhà Bourbon và Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh Cách mạng Pháp
Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.
Xem Nhà Bourbon và Chiến tranh Cách mạng Pháp
Chiến tranh Kế vị Áo
Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.
Xem Nhà Bourbon và Chiến tranh Kế vị Áo
Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha
Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.
Xem Nhà Bourbon và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha
Chiến tranh tôn giáo
Saladin và Guy of Lusignan sau Trận Hattin. Chiến tranh tôn giáo hay Thánh Chiến là một cuộc chiến tranh chủ yếu vì khác biệt tôn giáo.
Xem Nhà Bourbon và Chiến tranh tôn giáo
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Nhà Bourbon và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Danh sách quân chủ nước Pháp
Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.
Xem Nhà Bourbon và Danh sách quân chủ nước Pháp
Den Haag
Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.
Felipe II của Tây Ban Nha
Felipe II của Tây Ban Nha (tiếng Anh: Philip II of Spain; 21 tháng 5, 1527 – 13 tháng 9, 1598), cũng gọi Felipe Cẩn Trọng (Felipe el Prudente), là vua Tây Ban Nha từ năm 1556 đến năm 1598, đồng thời là Quốc vương của Vương quốc Napoli và Sicilia (từ năm 1554), Jure uxoris Quốc vương Anh và Ireland với tư cách là chồng của Nữ vương của Anh Quốc là Mary I từ năm 1554 đến 1558.
Xem Nhà Bourbon và Felipe II của Tây Ban Nha
Felipe IV của Tây Ban Nha
Felipe IV (8 tháng 4 năm 1605 – 17 tháng 9 năm 1665) là Vua Tây Ban Nha từ năm 1621 đến năm 1665, vương chủ của người Hà Lan thuộc Tây Ban Nha và là vua Bồ Đào Nha với tư cách là Filipe III (đến năm 1640).
Xem Nhà Bourbon và Felipe IV của Tây Ban Nha
Felipe V của Tây Ban Nha
Felipe V (Philip V, Philippe, Filippo; 19 tháng 12 năm 1683 – 9 tháng 7 năm 1746) là Vua của Tây Ban Nha.
Xem Nhà Bourbon và Felipe V của Tây Ban Nha
Felipe VI của Tây Ban Nha
Felipe VI (Felipe đệ lục) (sinh 30 tháng 1 năm 1968) là vua trị vì Tây Ban Nha từ ngày 19 tháng 6 năm 2014, một ngày sau khi cha ông là vua Juan Carlos I thoái vị.
Xem Nhà Bourbon và Felipe VI của Tây Ban Nha
Florida
Florida (phát âm tiếng Anh) là một tiểu bang ở đông nam bộ của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, giáp vịnh Mexico ở phía tây, giáp Alabama và Georgia ở phía bắc, giáp Đại Tây Dương ở phía đông, và ở phía nam là eo biển Florida.
François I của Pháp
François I (12 tháng 9 năm 1494 – 31 tháng 5 năm 1547) là vua Pháp, đăng ngôi năm 1515 tại nhà thờ Đức Bà Reims và trị vì tới 1547.
Xem Nhà Bourbon và François I của Pháp
Francisco Franco
Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha.
Xem Nhà Bourbon và Francisco Franco
Friedrich II của Phổ
Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.
Xem Nhà Bourbon và Friedrich II của Phổ
Gaspard II de Coligny
Gaspard II de Coligny (16 tháng 2 năm 1519 – 24 tháng 8 năm 1572), là Đô đốc Hải quân Pháp, và là lãnh tụ phong trào Huguenot (nhóm tín hữu Kháng Cách Pháp); Coligny xuất thân từ một gia đình quý tộc ở Bourgogne.
Xem Nhà Bourbon và Gaspard II de Coligny
Gia tộc Habsburg
Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.
Xem Nhà Bourbon và Gia tộc Habsburg
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Hạ viện Pháp
Quốc hội Pháp (Assemblée nationale France) còn được gọi là hạ viện, cơ quan cấu thành Nghị viện Pháp trong Đệ ngũ Cộng hòa.
Xem Nhà Bourbon và Hạ viện Pháp
Henri IV của Pháp
Henri IV của Pháp, cũng gọi là Henri III của Navarre, (13 tháng 12 năm 1553 – 14 tháng 5 năm 1610), là Vua nước Pháp từ năm 1589 đến 1610, từng là Vua Vương quốc Navare (Henri III) từ năm 1572 đến 1610.
Xem Nhà Bourbon và Henri IV của Pháp
Huguenot
Trong thế kỷ 16 và thế kỷ 17, danh xưng Huguenot được dùng để gọi những người thuộc Giáo hội Cải cách Kháng Cách tại Pháp, là những người Pháp chấp nhận nền thần học Calvin.
Jeanne III của Navarre
Jeanne d’Albret (7 tháng 1, 1528 – 9 tháng 6, 1572), còn được gọi là Jeanne III d'Albret hoặc Joan III, là Nữ vương của Vương quốc Navarre từ năm 1555 đến khi qua đời, tổng cộng 17 năm.
Xem Nhà Bourbon và Jeanne III của Navarre
Juan Carlos I của Tây Ban Nha
Juan Carlos I (Jon Karlos Ia; Joan Carles I; Xoán Carlos I; tên rửa tội Juan Carlos Alfonso Víctor María de Borbón y Borbón-Dos Sicilias; sinh ngày 5 tháng 1 năm 1938 tại Roma, Ý) là vua Tây Ban Nha từ 1975 cho đến khi thoái vị vào ngày 18 tháng 6 năm 2014.
Xem Nhà Bourbon và Juan Carlos I của Tây Ban Nha
Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh
Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.
Xem Nhà Bourbon và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh
Kháng Cách
n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.
Louis IX của Pháp
Louis IX (25 tháng 4 năm 1215 – 25 tháng 8 năm 1270), thường được gọi thông dụng là Thánh Louis, là vị vua đã trị vì Pháp từ năm 1226 tới khi qua đời.
Xem Nhà Bourbon và Louis IX của Pháp
Louis XIII của Pháp
Louis XIII (27 tháng 9 1601—14 tháng 5 1643) là một vị vua thuộc vương triều Bourbon với tước hiệu là Vua của Pháp từ 1610 đến 1643 và Vua của Navarre (với danh xưng Louis II) từ 1610 đến 1620, khi ngai vàng Navarre hợp nhất với ngai vàng Pháp.
Xem Nhà Bourbon và Louis XIII của Pháp
Louis XIV của Pháp
Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.
Xem Nhà Bourbon và Louis XIV của Pháp
Louis XV của Pháp
Louis XV (15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 1774), biệt danh Louis đáng yêu, là quân vương nhà Bourbon, giữ tước hiệu Vua của Pháp từ 1 tháng 9 năm 1715 cho đến khi qua đời năm 1774.
Xem Nhà Bourbon và Louis XV của Pháp
Luxembourg
Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.
Marguerite de Valois
Marguerite de Valois (tiếng Anh: Margaret of Valois; 14 tháng 5, 1553 – 27 tháng 5 năm 1615), còn gọi là Margaret của Pháp (Margaret of France) hoặc Vương hậu Margot (La reine Margot), là Vương hậu của Vương quốc Pháp và Vương quốc Navarra.
Xem Nhà Bourbon và Marguerite de Valois
Maria Theresia của Áo
Maria Theresia Walburga Amalia Christina (tiếng Đức: Maria Theresia; 13 tháng 5, năm 1717 - 29 tháng 11, năm 1780) là một thành viên và cũng là Nữ quân chủ duy nhất của Nhà Habsburg, một vương tộc lớn ở Châu Âu, liên tiếp nhiều năm giữ tước vị Hoàng đế Thánh chế La Mã.
Xem Nhà Bourbon và Maria Theresia của Áo
Marie Antoinette
Marie Antoinette (or; 2 tháng 11 năm 1755 – 16 tháng 10 năm 1793), ra đời là Nữ Đại Công tước Áo (Archduchess of Austria), về sau trở thành Vương hậu nước Pháp và Navarre từ năm 1774 đến năm 1792.
Xem Nhà Bourbon và Marie Antoinette
Maximilien de Béthune
Maximilien de Béthune, Công tước Sully Maximilien de Béthune, Công tước Sully (13 tháng 12 năm 1559 - 22 tháng 12 năm 1641) là một quý tộc, chính khách Pháp, từng giữ các tước vị hoàng thân của Henrichemont và Boisbelle, nam tước rồi hầu tước của Rosny, hầu tước của Nogent-le-Rotrou, bá tước của Muret và Villebon và tử tước Meaux.
Xem Nhà Bourbon và Maximilien de Béthune
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Nhà Bourbon và Napoléon Bonaparte
Napoli
Napoli (tiếng Napoli: Nàpule; tiếng Hy Lạp Νεάπολη |date.
Navarra
Navarra (Tiếng Tây Ban Nha Navarra, Basque Nafarroa) là một vùng tự trị nằm ở phía Bắc Tây Ban Nha - "Foral Community of Navarre" (Tiếng Tây Ban Nha: Comunidad Foral de Navarra; Basque: Nafarroako Foru Erkidegoa).
Nội chiến Anh
Nội chiến Anh (1642-1651) là một loạt các cuộc chiến giữa Quốc hội và phe Bảo hoàng Anh.
Xem Nhà Bourbon và Nội chiến Anh
Nội chiến Tây Ban Nha
Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.
Xem Nhà Bourbon và Nội chiến Tây Ban Nha
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Người Ý
Người Ý là một tộc người thuộc Nam Âu sinh sống chủ yếu ở Ý. Ngôn ngữ chính của họ là tiếng Ý cũng như phương ngữ Ý. Tôn giáo chính là Công giáo Rôma.
Nhà Kapetinger
Hoa bách hợp từ đầu thế kỷ 13 tới 1830 là huy hiệu nhà vua và như vậy cũng là huy hiệu của Pháp Nhà Kapetinger (Capétiens), cũng còn được gọi là nhà Capet, là một hoàng tộc gốc người Frank, được người Pháp xem là hoàng tộc Pháp thứ 3 bên cạnh nhà Merowinger và nhà Karolinger.
Xem Nhà Bourbon và Nhà Kapetinger
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Parma
Parma là một thành phố của Ý nằm trong khu vực Emilia-Romagna, nổi tiếng với những kiến trúc và các vùng quê đẹp xung quanh nó.
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Piacenza
Piacenza (Placentia trong tiếng Latin hay Piasëinsa trong phương ngữ của Emiliano-Romagnolo) là một thành phố ở vùng Emilia-Romagna của miền bắc Italia.
Pyrénées
Trung tâm dãy núi Pyrénées. Pyrénées (tiếng Việt: Pi-rê-nê; tiếng Anh: Pyrenees; tiếng Aragon: Perinés; tiếng Basque: Pirinioak; tiếng Catalan: Pirineus; tiếng Occitan: Pirenèus; tiếng Tây Ban Nha: Pirineos) là một dãy núi phía tây nam châu Âu tạo thành đường biên giới tự nhiên giữa Pháp và Tây Ban Nha.
Sardegna
Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.
Sicilia
Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Nhà Bourbon và Tây Ban Nha
Thần học Calvin
Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.
Xem Nhà Bourbon và Thần học Calvin
Thế kỷ 16
Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.
Xem Nhà Bourbon và Tiếng Tây Ban Nha
Toscana
Toscana là một vùng ở Trung Ý với diện tích chừng và dân số khoảng 3,8 triệu người (2013).
Trận Waterloo
Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.
Xem Nhà Bourbon và Trận Waterloo
Triều đại Tudor
Triều đại Tudor hoặc Nhà Tudor là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ xứ Wales.
Xem Nhà Bourbon và Triều đại Tudor
Utrecht
Utrecht Utrecht là thành phố tỉnh lỵ và là thành phố đông dân nhất tỉnh Utrecht.
Versailles
Versailles là tỉnh lỵ của tỉnh Yvelines, thuộc vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 85.726 người (thời điểm 1999).
1589
Năm 1589 (số La Mã: MDLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1789
Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.
Xem thêm
Chế độ cũ Pháp
- Charles IX của Pháp
- Charles V của Pháp
- Charles VI của Pháp
- Charles VII của Pháp
- Charles VIII của Pháp
- Chế độ cũ (Pháp)
- François I của Pháp
- Henri II của Pháp
- Henri III của Pháp
- Henri IV của Pháp
- Jean II của Pháp
- Louis XI của Pháp
- Louis XII của Pháp
- Louis XIII của Pháp
- Louis XIV của Pháp
- Louis XV của Pháp
- Louis XVI của Pháp
Gia tộc Công giáo Rôma
Gia đình quý tộc Pháp
Khởi đầu năm 1272 ở châu Âu
Vương thất Tây Ban Nha
Vương triều Capet
Vương tộc Bourbon
Vương tộc Navarra
Còn được gọi là Dòng họ Bourbon, Vương triều Bourbon.