Mục lục
9 quan hệ: A-tu-la, Đại thừa, Bồ Tát, Bồ-đề đạo thứ đệ, Sáu cõi luân hồi, Tam thập thất bồ-đề phần, Tây Tạng, Thập địa, Vô Trước.
A-tu-la
A-tu-la (Tiếng Phạn: Asura) hay các thần ở đình miếu trong tín ngưỡng Ấn Độ, đặc biệt được nhắc đến nhiều trong Phật giáo.
Đại thừa
Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.
Bồ Tát
Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh.
Bồ-đề đạo thứ đệ
Bồ-đề đạo thứ đệ (zh. 菩提道次第論, bo. lam-rim ལམ་རིམ་) là tên chung của một số bản luận do những vị Đại sư Phật giáo Tây Tạng sáng tác, dựa theo tác phẩm Bồ-đề đạo đăng luận của A-đề-sa.
Xem Ngũ đạo và Bồ-đề đạo thứ đệ
Sáu cõi luân hồi
Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" tại tu viện Sera, Tây Tạng. Theo quan điểm Phật giáo, tùy vào nghiệp của chúng sinh (những thực thể có ý thức, cảm giác, có sự sống) mà sau khi chết, chúng sinh đó có thể tồn tại dưới dạng thân trung ấm một thời gian (nhiều tài liệu cho rằng thời gian tối đa là 49 ngày).
Xem Ngũ đạo và Sáu cõi luân hồi
Tam thập thất bồ-đề phần
Tam thập thất bồ-đề phần (zh. 三十七菩提分, sa. saptatriṃśad bodhipāk-ṣikā dharmāḥ, pi. sattatiṃsa bodhipakkhiyādhammā) là ba mươi bảy thành phần hỗ trợ con đường giác ngộ, là những cách tu tập giúp hành giả đạt bồ-đề.
Xem Ngũ đạo và Tam thập thất bồ-đề phần
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Thập địa
Thập địa (zh. 十地, sa. daśabhūmi) là mười quả vị tu chứng của các vị Bồ Tát.
Vô Trước
Đại luận sư Vô Trước, được trình bày với ấn Sa-môn (sa. ''śramaṇa-mudrā'', dấu hiệu của sự đoạn niệm, từ bỏ, thoát li). Sư mang một mũ đầu nhọn, dấu hiệu tượng trưng cho một Học giả (sa. ''paṇḍita''), ba vòng trên mũ là dấu hiệu của một Pháp sư tinh thông Tam tạng.
Còn được gọi là Năm đạo.