Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bồ-đề đạo thứ đệ

Mục lục Bồ-đề đạo thứ đệ

Bồ-đề đạo thứ đệ (zh. 菩提道次第論, bo. lam-rim ལམ་རིམ་) là tên chung của một số bản luận do những vị Đại sư Phật giáo Tây Tạng sáng tác, dựa theo tác phẩm Bồ-đề đạo đăng luận của A-đề-sa.

19 quan hệ: A-đề-sa, Đại cứu cánh, Đại thủ ấn, Đạt-bảo Cáp-giải, Ba-la-mật-đa, Bồ-đề, Bồ-đề đạo đăng luận, Bồ-đề tâm, Lạt-ma, Luân hồi, Mật-lặc Nhật-ba, Ngũ đạo, Nghiệp (Phật giáo), Ninh-mã phái, Phật, Phật giáo Tây Tạng, Tam thân, Tây Tạng, Tsongkhapa.

A-đề-sa

A-đề-sa, cũng gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí A-đề-sa (zh. 阿提沙, sa. atīśa, atiśa) là cách đọc theo âm Hán-Việt, dịch ý là "Người xuất chúng, xuất sắc", cũng được gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí (zh. 燃燈吉祥智, sa. dīpaṅkaraśrījñāna, bo. jo bo rje dpal ldan a ti sha ཇོ་བོ་རྗེ་དཔལ་ལྡན་ཨ་ཏི་ཤ་).

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và A-đề-sa · Xem thêm »

Đại cứu cánh

Đại cứu cánh (zh. 大究竟, bo. rdzogs chen རྫོགས་ཆེན་, rdzogs pa chen po རྫོགས་པ་ཆེན་པོ་, sa. atiyoga), cũng gọi là Đại viên mãn (zh. 大圓滿), Đại thành tựu (zh. 大成就), là giáo pháp chủ yếu của tông Ninh-mã (bo. nyingmapa) trong Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Đại cứu cánh · Xem thêm »

Đại thủ ấn

Đại thủ ấn (zh. 大手印, sa. mahāmudrā, bo. chag-je chen-po ཕྱག་རྒྱ་ཆེན་པོ་) là một trong những giáo pháp tối thượng của Kim cương thừa (sa. vajrayāna), được truyền dạy trong tông phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་).

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Đại thủ ấn · Xem thêm »

Đạt-bảo Cáp-giải

Đạt-bảo Cáp-giải Đạt-bảo Cáp-giải (zh. 達保哈解, bo. dvags-po lha-rje དྭགས་པོ་ལྷ་རྗེ་), 1079-1153, là tên dịch theo âm Hán Việt, cũng được biết dưới tên Gampopa (bo. sgam po pa སྒམ་པོ་པ་); Một trong những Đại sư của dòng Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་) tại Tây Tạng.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Đạt-bảo Cáp-giải · Xem thêm »

Ba-la-mật-đa

Ba-la-mật-đa (sa. pāramitā, pi. pāramī, zh. 波羅蜜多, bo. pha rol tu phyin pa ཕ་རོལ་ཏུ་ཕྱིན་པ་) là cách phiên âm thuật ngữ tiếng Phạn pāramitā, cũng được viết tắt là Ba-la-mật.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bồ-đề

TCN Bồ-đề (zh. 菩提, sa., pi. bodhi) là danh từ dịch âm từ bodhi tiếng Phạn, dịch nghĩa là Tỉnh thức, Giác ngộ (zh. 覺悟).

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Bồ-đề · Xem thêm »

Bồ-đề đạo đăng luận

Bồ-đề đạo đăng luận (zh. 菩提道燈論, sa. bodhipathapradīpa) là một tác phẩm quan trọng của Đại sư A-đề-sa, người truyền Phật pháp sang Tây Tạng trong thời kì truyền pháp thứ hai.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Bồ-đề đạo đăng luận · Xem thêm »

Bồ-đề tâm

Bồ-đề tâm (zh. 菩提心, sa. bodhicitta, bo. byang chub kyi sems བྱང་ཆུབ་ཀྱི་སེམས་), còn được gọi là Giác tâm (zh. 覺心), là tâm hướng về giác ngộ, tâm an trú trong giác ngộ, tâm của sự giác ng.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Bồ-đề tâm · Xem thêm »

Lạt-ma

Lạt-ma (zh. 喇嘛, bo. lama བླ་མ་, sa. guru) là hiện thân của giáo pháp, theo Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Lạt-ma · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Luân hồi · Xem thêm »

Mật-lặc Nhật-ba

Mật-lặc Nhật-ba đang lắng tai nghe âm thanh của chư thiên và pháp. Cũng có thuyết nói rằng, tay phải của ông đang ở trong một tư thế tu tập của Đại cứu cánh. Mật-lặc Nhật-ba (zh. 蜜勒日波, bo. milarepa མི་ལ་རས་པ་), 1052-1135, có nghĩa là “Mật-lặc, người mặc áo vải khổ hạnh”, là một trong những thánh nhân nổi tiếng nhất của Tây Tạng.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Mật-lặc Nhật-ba · Xem thêm »

Ngũ đạo

Ngũ đạo (zh. wǔdào 五道, ja. godō) được phân thành hai loại như sau: I. Chỉ năm đường tái sinh của Hữu tình, đó là Lục đạo loại trừ A-tu-la ra, bao gồm.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Ngũ đạo · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Ninh-mã phái

Ninh-mã phái (zh. 寧瑪派, bo. nyingmapa རྙིང་མ་བ་), cũng được gọi là Cựu phái hoặc Cổ mật vì được sáng lập từ lần đầu Phật giáo truyền qua Tây Tạng, hoặc Hồng giáo vì các tu sĩ phái này thường mang y phục màu hồng (hoặc mũ màu hồng), là một trong bốn tông phái chính của Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Ninh-mã phái · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Phật · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Tam thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị Phật.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Tam thân · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Tây Tạng · Xem thêm »

Tsongkhapa

Tông-khách-ba (zh. 宗喀巴, bo. btsong kha pa བཙོང་ཁ་པ་), 1357-1419, Sư sinh tại Amdo, Đông Bắc Tây Tạng trong một gia đình quan lại quyền thế đồng thời cũng là một gia đình Phật giáo.

Mới!!: Bồ-đề đạo thứ đệ và Tsongkhapa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lamrim.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »