Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ngôn ngữ

Mục lục Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mục lục

  1. 77 quan hệ: Âm vị học, Bác ngữ học, Biểu tượng, Chính tả, Chữ Braille, Chữ hình nêm, Chữ viết, Danh sách ngôn ngữ, Dịch thuật, Ethnologue, Ferdinand de Saussure, Giao tiếp, Giả thuyết Sapir-Whorf, Giải trí, Hình vị, Hệ thống, Hệ thống thông tin, Immanuel Kant, ISO 639, Khái niệm, Lập trình máy tính, Logic hình thức, Mã hóa, Mật mã học, Ngôn ngữ chính thức, Ngôn ngữ hình thức, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ máy, Ngôn ngữ tự nhiên, Ngữ hệ, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Niger-Congo, Ngữ hệ Phi-Á, Ngữ nghĩa học, Ngữ pháp, Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, Người, Nhân khẩu học, Nhóm ngôn ngữ Bantu, Noam Chomsky, Phương tiện truyền thông, Quan thoại, René Descartes, Từ, Teotihuacan, Thái Bình Dương, Thính giác, Thế giới, Thị giác, ... Mở rộng chỉ mục (27 hơn) »

  2. Bài viết chủ đề chính
  3. Giao tiếp ở người
  4. Ngôn ngữ học

Âm vị học

Biểu đồ thanh quản. Âm vị học là ngành nghiên cứu hệ thống âm thanh được sử dụng nhằm truyền tải ý nghĩa trong bất cứ một ngôn ngữ nói nào của con người.

Xem Ngôn ngữ và Âm vị học

Bác ngữ học

Bác ngữ học (tiếng Anh: philology), có khi còn được gọi là văn hiến học (文獻學), ngữ văn học (語文學), hoặc văn tự học (文字學) theo cách gọi ở một số nước Đông Á, là ngành nghiên cứu các ngôn ngữ và văn thư cổ.

Xem Ngôn ngữ và Bác ngữ học

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Xem Ngôn ngữ và Biểu tượng

Chính tả

Trong ngôn ngữ học, chính tả (chữ Hán: 正寫) của một ngôn ngữ là một hệ thống các quy tắc ghi chép lại lời nói được cộng đồng người sử dụng chấp nhận một cách chính thức (qua các thể chế của nhà nước) hoặc rộng rãi.

Xem Ngôn ngữ và Chính tả

Chữ Braille

''premier'', tiếng Pháp cho từ "đầu tiên"). Chữ Braille là hệ thống chữ nổi được đa số người mù và người khiếm thị sử dụng.

Xem Ngôn ngữ và Chữ Braille

Chữ hình nêm

Chữ hình nêm là một trong những hệ thống chữ viết sớm nhất trong lịch sử nhân loại.

Xem Ngôn ngữ và Chữ hình nêm

Chữ viết

Chữ viết là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản, là sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểu tượng.

Xem Ngôn ngữ và Chữ viết

Danh sách ngôn ngữ

Dưới đây là danh sách ngôn ngữ trên thế giới theo tên.

Xem Ngôn ngữ và Danh sách ngôn ngữ

Dịch thuật

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương -bản dịch.

Xem Ngôn ngữ và Dịch thuật

Ethnologue

Ethnologue: Languages of the World là một xuất bản phẩm điện tử với nội dung là các số liệu thống kê về ngôn ngữ và phương ngữ trên thế giới.

Xem Ngôn ngữ và Ethnologue

Ferdinand de Saussure

Ferdinand de Saussure (26 tháng 11 năm 1857 – 22 tháng 2 năm 1913) là một nhà ngôn ngữ học người Thụy Sĩ sinh trưởng tại Genève.

Xem Ngôn ngữ và Ferdinand de Saussure

Giao tiếp

phải Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó.

Xem Ngôn ngữ và Giao tiếp

Giả thuyết Sapir-Whorf

Trong ngôn ngữ học, giả thuyết Sapir–Whorf (tiếng Anh: Sapir–Whorf hypothesis, viết tắt SWH; còn được gọi là giả thuyết tính tương đối của ngôn ngữ) đưa ra định đề về quan hệ giữa các phạm trù ngữ pháp của ngôn ngữ mà một con người nói và cách mà người đó hiểu biết thế giới và hoạt động.

Xem Ngôn ngữ và Giả thuyết Sapir-Whorf

Giải trí

Đu quay hình chén tại một công viên vui chơi giải trí Disneyland Giải trí là hoạt động thẩm mỹ trong thời gian rỗi, nhằm giải tỏa căng thẳng trí não, tạo sự hứng thú cho con người và là điều kiện phát triển con người một cách toàn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ.

Xem Ngôn ngữ và Giải trí

Hình vị

Trong ngôn ngữ học, hình vị hay dạng vị là đơn vị ngữ pháp nhỏ nhất có nghĩa của một ngôn ngữ.

Xem Ngôn ngữ và Hình vị

Hệ thống

Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể.

Xem Ngôn ngữ và Hệ thống

Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm các yếu tố có quan hệ với nhau cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin và dữ liệu và cung cấp một cơ chế phản hồi để đạt được một mục tiêu định trước.

Xem Ngôn ngữ và Hệ thống thông tin

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Xem Ngôn ngữ và Immanuel Kant

ISO 639

ISO 639 là hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về mã của các tên ngôn ngữ.

Xem Ngôn ngữ và ISO 639

Khái niệm

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.

Xem Ngôn ngữ và Khái niệm

Lập trình máy tính

Lập trình máy tính hay lập chương trình máy tính thường gọi tắt là lập trình (tiếng Anh: Computer programming, thường gọi tắt là programming) là việc lập ra chương trình làm việc cho máy có bộ xử lý, nói riêng là máy tính, để thực thi nhiệm vụ xử lý thông tin nào đó.

Xem Ngôn ngữ và Lập trình máy tính

Logic hình thức

nhỏ Logic hình thức còn được biết đến trong toán học như là logic ký hiệu là ngành khoa học nằm trong miền giao thoa giữa toán học và triết học tự nhiên.

Xem Ngôn ngữ và Logic hình thức

Mã hóa

Trong mật mã học, một ngành toán học ứng dụng cho công nghệ thông tin, mã hóa là phương pháp để biến thông tin (phim ảnh, văn bản, hình ảnh...) từ định dạng bình thường sang dạng thông tin không thể hiểu được nếu không có phương tiện giải mã.

Xem Ngôn ngữ và Mã hóa

Mật mã học

Đại chiến thế giới II, thực hiện mã hóa để bảo vệ các thông tin nhạy cảm. Mật mã học là một lĩnh vực liên quan với các kỹ thuật ngôn ngữ và toán học để đảm bảo an toàn thông tin, cụ thể là trong thông tin liên lạc.

Xem Ngôn ngữ và Mật mã học

Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.

Xem Ngôn ngữ và Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ hình thức

''Tiền đề trong việc xây dựng lý thuyết Automata là ngôn ngữ hình thức'' Trong toán học và khoa học máy tính, một ngôn ngữ hình thức (formal language) được định nghĩa là một tập các chuỗi (string) được xây dựng dựa trên một bảng chữ cái (alphabet), và chúng được ràng buộc bởi các luật (rule) hoặc văn phạm (grammar) đã được định nghĩa trước.

Xem Ngôn ngữ và Ngôn ngữ hình thức

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Xem Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ máy

Ngôn ngữ máy (còn được gọi là máy ngữ hay mã máy; tiếng Anh là machine language hay machine code) là một tập các chỉ thị được CPU của máy tính trực tiếp thực thi.

Xem Ngôn ngữ và Ngôn ngữ máy

Ngôn ngữ tự nhiên

Trong ngôn ngữ học, một ngôn ngữ tự nhiên là bất kỳ ngôn ngữ nào phát sinh, không suy nghĩ trước trong não bộ của con người.

Xem Ngôn ngữ và Ngôn ngữ tự nhiên

Ngữ hệ

Phân bố ngữ hệ trên thế giới. Các ngôn ngữ được các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ (còn gọi là họ ngôn ngữ).

Xem Ngôn ngữ và Ngữ hệ

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Ngôn ngữ và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ.

Xem Ngôn ngữ và Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Niger-Congo

Ngữ hệ Niger–Congo là một trong những ngữ hệ lớn nhất thế giới, và lớn nhất châu Phi, về phân bố địa lý, số người nói, và số lượng ngôn ngữ.

Xem Ngôn ngữ và Ngữ hệ Niger-Congo

Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ hệ Phi Á là một ngữ hệ lớn với chừng 300 ngôn ngữ và phương ngữ.

Xem Ngôn ngữ và Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ nghĩa học

Ngữ nghĩa học là chuyên ngành nghiên cứu về ý nghĩa.

Xem Ngôn ngữ và Ngữ nghĩa học

Ngữ pháp

Ngữ pháp hay văn phạm là quy tắc chủ yếu trong cấu trúc ngôn ngữ.

Xem Ngôn ngữ và Ngữ pháp

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, ngữ tộc Malay-Polynesia hay ngữ tộc Mã Lai-Polynesia là một phân nhánh của ngữ hệ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng.

Xem Ngôn ngữ và Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Ngôn ngữ và Người

Nhân khẩu học

Nhân khẩu học là khoa học nghiên cứu thống kê về số cá thể 1 loài, đặc biệt là dân số loài người.

Xem Ngôn ngữ và Nhân khẩu học

Nhóm ngôn ngữ Bantu

Nhóm ngôn ngữ Bantu, chính xác hơn là nhóm ngôn ngữ Bantu Hẹp (ngược lại với "Bantu Rộng", một nhóm phân loại lỏng lẻo bao gồm cả những ngôn ngữ Bantoid khác), là một nhánh chính của ngữ hệ Niger–Congo.

Xem Ngôn ngữ và Nhóm ngôn ngữ Bantu

Noam Chomsky

Avram Noam Chomsky (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1928) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học,, by Zoltán Gendler Szabó, in Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960, ed.

Xem Ngôn ngữ và Noam Chomsky

Phương tiện truyền thông

Phương tiện truyền thông (media) là việc vận dụng các khả năng của cơ thể, sử dụng những phương tiện có sẵn trong thiên nhiên, những công cụ nhân tạo để diễn tả và chuyển tải những thông tin, thông điệp từ bản thân đến người khác hay từ nơi này sang nơi khác.

Xem Ngôn ngữ và Phương tiện truyền thông

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Xem Ngôn ngữ và Quan thoại

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Xem Ngôn ngữ và René Descartes

Từ

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ.

Xem Ngôn ngữ và Từ

Teotihuacan

Teotihuacan là một thành phố thời tiền Colombo ở México.

Xem Ngôn ngữ và Teotihuacan

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Ngôn ngữ và Thái Bình Dương

Thính giác

Thính giác là một trong năm giác quan.

Xem Ngôn ngữ và Thính giác

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Ngôn ngữ và Thế giới

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Xem Ngôn ngữ và Thị giác

Tiếng Amhara

Tiếng Amhara (am) là một ngôn ngữ Phi-Á tại Ethiopia, thuộc nhánh Semit.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Amhara

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Anh

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Đức

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Ả Rập

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bengal

Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Bengal

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Hebrew

Tiếng Hindi

Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Hindi

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Indonesia

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Latinh

Tiếng lóng

Tiếng lóng là một hình thức phương ngữ xã hội không chính thức của một ngôn ngữ, thường được sử dụng trong giao tiếp thường ngày, bởi một nhóm người.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng lóng

Tiếng Malagasy

Tiếng Malagasy là một ngôn ngữ Nam Đảo và ngôn ngữ quốc gia của Madagascar.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Malagasy

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Mã Lai

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Nga

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Nhật

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Pháp

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Quảng Đông

Tiếng Somali

Tiếng Somali (Af-Soomaali) là một ngôn ngữ Phi-Á thuộc về nhóm ngôn ngữ Cush.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Somali

Tiếng Swahili

Tiếng Swahili (tiếng Swahili: Kiswahili) là một ngôn ngữ Bantu được nói bởi các dân tộc sinh sống ở khu vực trải dài dọc bờ biển Ấn Độ Dương từ phía bắc Kenya tới miền bắc Mozambique, bao gồm cả quần đảo Comoros.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Swahili

Tiếng Tagalog

Tiếng Tagalog là một ngôn ngữ Nam Đảo, đây là tiếng mẹ đẻ của một phần tư đân số Philippines và là ngôn ngữ thứ hai của đa số phần còn lại.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Tagalog

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Zulu

Phân bổ tiếng Zulu tại Nam Phi Tiếng Zulu (tiếng Zulu: isiZulu) là một ngôn ngữ của người Zulu với khoảng 10 triệu người sử dụng, phần lớn (95%) trong số đó sống tại Nam Phi.

Xem Ngôn ngữ và Tiếng Zulu

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Ngôn ngữ và Triết học

Văn bản

Văn bản là một phương tiện để ghi nhận, lưu giữ và truyền đạt các thông tin, quyết định từ chủ thể này sang chủ thể khác bằng một ký hiệu hay ngôn ngữ nhất định nào đó.

Xem Ngôn ngữ và Văn bản

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Ngôn ngữ và Văn hóa

Xúc giác

Rờ tay vào tường Xúc giác là những cảm giác có được khi đụng chạm, tiếp xúc bằng da (qua tay, chân...). Nnững nhận thức này được coi là một trong năm giác quan của động vật có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm...

Xem Ngôn ngữ và Xúc giác

Xem thêm

Bài viết chủ đề chính

Giao tiếp ở người

Ngôn ngữ học

Còn được gọi là Chức năng ngôn ngữ, Sinh ngữ, Thứ tiếng, Tiếng nói.

, Tiếng Amhara, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Ả Rập, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Bengal, Tiếng Hebrew, Tiếng Hindi, Tiếng Indonesia, Tiếng Latinh, Tiếng lóng, Tiếng Malagasy, Tiếng Mã Lai, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Quảng Đông, Tiếng Somali, Tiếng Swahili, Tiếng Tagalog, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Tạng tiêu chuẩn, Tiếng Zulu, Triết học, Văn bản, Văn hóa, Xúc giác.