Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giả thuyết Sapir-Whorf

Mục lục Giả thuyết Sapir-Whorf

Trong ngôn ngữ học, giả thuyết Sapir–Whorf (tiếng Anh: Sapir–Whorf hypothesis, viết tắt SWH; còn được gọi là giả thuyết tính tương đối của ngôn ngữ) đưa ra định đề về quan hệ giữa các phạm trù ngữ pháp của ngôn ngữ mà một con người nói và cách mà người đó hiểu biết thế giới và hoạt động.

44 quan hệ: Đức, Cambridge, Cambridge University Press, Cambridge, Massachusetts, Ernst Mach, Ferdinand de Saussure, George Orwell, Giả thuyết, Hans-Georg Gadamer, Hiện tượng, Hoa Kỳ, Immanuel Kant, Interlingua, Jacques Derrida, Johann Gottfried von Herder, Logic, Lojban, Ludwig Boltzmann, Một chín tám tư, Ngôn ngữ, Ngôn ngữ được xây dựng, Ngôn ngữ học, Ngữ hệ, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ pháp, Ngữ tộc Semit, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Nhân loại học, Nhận thức, Noam Chomsky, Princeton, New Jersey, Sinh lý học, Thành phố New York, Thuyết quyết định, Thuyết tương đối, Tiên đề, Tiếng Anh, Tiếng Hopi, Tiếng Pirahã, Tiếng Việt, Vật tự thể, Wilhelm von Humboldt, 1836, 1976.

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Đức · Xem thêm »

Cambridge

Đại học St John với ngọn tháp nhà thờ của trường phía sau. Senate House phía trái là trung tâm của Đại học Cambridge. Đại học Gonville và Caius nằm phía sau Chợ ở trung tâm Cambridge, Với Nhà thờ lớn St Mary ở phía sau· http://www.cambridge.gov.uk/markets more Cambridge, thành phố trung tâm hành chính của Cambridgeshire, miền đông nước Anh, bên Sông Cam.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Cambridge · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Cambridge University Press · Xem thêm »

Cambridge, Massachusetts

Cambridge, Massachusetts, thành phố ở Hạt Middlesex, Đông Bắc bang Massachusetts, bên dòng sông Charles, đối diện với Boston.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Cambridge, Massachusetts · Xem thêm »

Ernst Mach

Ernst Mach (18 tháng 2 năm 1838 – 19 tháng 2 năm 1916) là một nhà vật lý và triết gia người Áo, ông được ghi nhớ bởi những đóng góp cho vật lý như số Mach và nghiên cứu về sóng xung kích.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ernst Mach · Xem thêm »

Ferdinand de Saussure

Ferdinand de Saussure (26 tháng 11 năm 1857 – 22 tháng 2 năm 1913) là một nhà ngôn ngữ học người Thụy Sĩ sinh trưởng tại Genève.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ferdinand de Saussure · Xem thêm »

George Orwell

Eric Arthur Blair (25 tháng 6 năm 1903 – 21 tháng 1 1950), nổi tiếng với bút danh George Orwell, là một tác giả và phóng viên người Anh.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và George Orwell · Xem thêm »

Giả thuyết

Giả thuyết của Andreas Cellarius, mô tả chuyển động của trái đất theo quỹ đạo ngoại luân Giả thuyết là sự giải thích đề xuất cho một hiện tượng.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Giả thuyết · Xem thêm »

Hans-Georg Gadamer

Hans-Georg Gadamer (11 tháng 2 năm 1900 – 13 tháng 3 năm 2002) là nhà triết gia Đức.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Hans-Georg Gadamer · Xem thêm »

Hiện tượng

Que diêm bị đốt cháy, đây là một sự việc hay một sự kiện ta có thể thấy được, nên đây là ''hiện tượng''. Hiện tượng là xảy ra bất kỳ sự việc gì mà con người có thể quan sát được.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Hiện tượng · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Immanuel Kant · Xem thêm »

Interlingua

Interlingua hay tiếng Khoa học Quốc tế (mã ngôn ngữ ISO 639 ia, ina) là một ngôn ngữ phụ trợ quốc tế (IAL), được Hiệp hội Ngôn ngữ Phụ trợ Quốc tế (IALA) phát triển từ năm 1937 và 1951.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Interlingua · Xem thêm »

Jacques Derrida

Jacques Derrida (15 tháng 7 năm 1930 - 9 tháng 10 năm 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algérie thuộc Pháp.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Jacques Derrida · Xem thêm »

Johann Gottfried von Herder

Johann Gottfried von Herder (hay Johann Gottfried Herder) là nhà thơ, nhà triết học người Đức.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Johann Gottfried von Herder · Xem thêm »

Logic

Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Logic · Xem thêm »

Lojban

Tiếng Lojban (phát âm) là một ngôn ngữ nhân tạo không mơ hồ tiếp theo dự án Loglan.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Lojban · Xem thêm »

Ludwig Boltzmann

Ludwig Eduard Boltzmann (20 tháng 2 năm 1844 – 5 tháng 9 năm 1906) là một nhà vật lý nổi tiếng người Áo, thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Áo, ông là người bắc cầu cho vật lý hiện đại, với những công trình đặt nền móng cho các lĩnh vực khoa học gồm cơ học thống kê và nhiệt động lực học thống kê.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ludwig Boltzmann · Xem thêm »

Một chín tám tư

Một chín tám tư (Anh: Nineteen Eighty-Four) là tên một tiểu thuyết dystopia (phản địa đàng) phát hành năm 1949 của nhà văn người Anh George Orwell.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Một chín tám tư · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngôn ngữ được xây dựng

Ngôn ngữ được xây dựng hay còn được gọi là ngôn ngữ nhân tạo, là loại ngôn ngữ mà hệ thống âm vị, ngữ pháp, và từ vựng do một người hoặc một nhóm người thiết kế ra.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ngôn ngữ được xây dựng · Xem thêm »

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ngôn ngữ học · Xem thêm »

Ngữ hệ

Phân bố ngữ hệ trên thế giới. Các ngôn ngữ được các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ (còn gọi là họ ngôn ngữ).

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ngữ hệ · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ pháp

Ngữ pháp hay văn phạm là quy tắc chủ yếu trong cấu trúc ngôn ngữ.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ngữ pháp · Xem thêm »

Ngữ tộc Semit

nhỏ Ngữ tộc Semit là nhóm ngôn ngữ bắt nguồn từ Trung Đông, hiện được sử dụng bởi hơn 330 triệu người tại Tây Á, Tiểu Á, Bắc Phi và Sừng châu Phi, ngoài ra còn có những cộng đồng người nói lớn tại Bắc Mỹ và châu Âu, và những cộng đồng nhỏ hơn tại Nam Mỹ, Úc, Kavkaz và Trung Á. Thuật ngữ ngữ tộc Semit được sử dụng đầu tiên bởi các học giả của Trường Lịch sử Göttingen vào thập niên 1780, xuất phát từ cái tên Shem, một trong ba con trai của Noah trong Sách Sáng Thế.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Ngữ tộc Semit · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Nhà xuất bản Đại học Princeton · Xem thêm »

Nhân loại học

Các thổ dân ở Malawi, châu Phi. Nhân học (anthropology) là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện tại.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Nhân loại học · Xem thêm »

Nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Nhận thức · Xem thêm »

Noam Chomsky

Avram Noam Chomsky (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1928) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học,, by Zoltán Gendler Szabó, in Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960, ed.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Noam Chomsky · Xem thêm »

Princeton, New Jersey

Princeton là một cộng đồng nằm ở quận Mercer, bang New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Princeton, New Jersey · Xem thêm »

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Sinh lý học · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Thành phố New York · Xem thêm »

Thuyết quyết định

Thuyết quyết định, thuyết định đoạt là học thuyết triết học cho rằng tất cả các sự việc xảy ra là do những điều tất yếu và do đó là không thể tránh được.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Thuyết quyết định · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Tiên đề

Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Tiên đề · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hopi

Tiếng Hopi (Hopílavayi) là một ngôn ngữ Ute-Aztec được nói bởi người Hopi tại miền đông bắc Arizona, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Tiếng Hopi · Xem thêm »

Tiếng Pirahã

Tiếng Pirahã (cũng được viết là Pirahá, Pirahán), hay Múra-Pirahã, là ngôn ngữ bản địa của người Pirahã tại bang Amazonas, Brasil.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Tiếng Pirahã · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Tiếng Việt · Xem thêm »

Vật tự thể

Vật tự thể hoặc Vật tự thân - được dịch từ thuật ngữ gốc Đức là Das Ding an sich - vốn là một cách lập khái niệm của triết gia Immanuel Kant và với nó, ông chỉ đến một hiện hữu (ein Seiendes) tồn tại không tuỳ thuộc vào sự kiện là nó được một chủ thể (Subjekt) cảm nhận và qua đó, trở thành một đối tượng (Objekt) cho chủ thể đó.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Vật tự thể · Xem thêm »

Wilhelm von Humboldt

Wilhelm von Humboldt Friedrich Wilhelm Christian Karl Ferdinand Freiherr von Humboldt (22 tháng 6 năm 1767 - 8 tháng 4 năm 1835) là một viên chức chính phủ, một nhà ngoại giao, triết học và người sáng lập Đại học Humboldt tại Berlin, ông là bạn của Goethe và đặc biệt là Schiller.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và Wilhelm von Humboldt · Xem thêm »

1836

1836 (số La Mã: MDCCCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và 1836 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Giả thuyết Sapir-Whorf và 1976 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giả thuyết Sapir–Whorf, Tính tương đối của ngôn ngữ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »