Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyệt quế

Mục lục Nguyệt quế

Nguyệt quế thực thụ hay nguyệt quế Hy Lạp (danh pháp hai phần: Laurus nobilis, họ Lauraceae), là một loài cây thân gỗ hoặc cây bụi lớn với lá thường xanh có mùi thơm, cao tới 10–18 m, có nguồn gốc tại khu vực ven Địa Trung Hải.

14 quan hệ: Địa Trung Hải, Bộ Nguyệt quế, Carl Linnaeus, Chi Nguyệt quế, Danh pháp hai phần, Họ Nguyệt quế, Hy Lạp, Nguyệt quới, Phân lớp Mộc lan, Thế kỷ 19, Thế vận hội, Thực vật, Thực vật có hoa, Vòng nguyệt quế.

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Nguyệt quế và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Bộ Nguyệt quế

Laurales, trong một số sách vở về thực vật học tại Việt Nam gọi là bộ Long não, nhưng tại Wikipedia thì gọi là Bộ Nguyệt quế do tên gọi khoa học của nó lấy theo tên chi điển hình là chi nguyệt quế (Laurus) với loài điển hình là nguyệt quế (Laurus nobilis L., 1753) mà không lấy theo tên khoa học của chi chứa quế và long não là Cinnamomum, là một bộ thực vật có hoa.

Mới!!: Nguyệt quế và Bộ Nguyệt quế · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Nguyệt quế và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Chi Nguyệt quế

Chi Nguyệt quế (danh pháp khoa học: Laurus) là một chi của các cây thân gỗ thường xanh thuộc về họ Nguyệt quế (Lauraceae).

Mới!!: Nguyệt quế và Chi Nguyệt quế · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Nguyệt quế và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Họ Nguyệt quế

Lauraceae hay họ Nguyệt quế, trong một số sách vở về thực vật tại Việt Nam gọi là họ Long não, nhưng tại Wikipedia gọi theo tên thứ nhất do tên khoa học của họ này lấy theo tên gọi của chi nguyệt quế là Laurus mà không lấy theo tên gọi của chi chứa long não và quế là Cinnamomum.

Mới!!: Nguyệt quế và Họ Nguyệt quế · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Nguyệt quế và Hy Lạp · Xem thêm »

Nguyệt quới

Nguyệt quới (tên khoa học: Murraya paniculata) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Murraya, được William Jack mô tả khoa học năm 1820.

Mới!!: Nguyệt quế và Nguyệt quới · Xem thêm »

Phân lớp Mộc lan

Phân lớp Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliidae) hay cũ hơn và không chính thức là Phức hợp Mộc lan hoặc nhánh Mộc lan (dịch thô từ magnoliids hay magnoliid complex) là một nhóm khoảng 9.000 loài thực vật có hoa, bao gồm mộc lan, nhục đậu khấu, nguyệt quế, quế, bơ, hồ tiêu và nhiều loài khác.

Mới!!: Nguyệt quế và Phân lớp Mộc lan · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Nguyệt quế và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Nguyệt quế và Thế vận hội · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Nguyệt quế và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Nguyệt quế và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Vòng nguyệt quế

165px Trong thần thoại Hy Lạp thần Apollo được thể hiện là đội vòng nguyệt quế trên đầu, và thời Hy Lạp cổ đại thì các vòng nguyệt quế được dùng để tặng thưởng cho những người chiến thắng, cả trong những cuộc thi đấu thể thao, bao gồm cả Olympic cổ đại cũng như các cuộc thi thơ dưới sự bảo trợ của vị thần này.

Mới!!: Nguyệt quế và Vòng nguyệt quế · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Laurus nobilis, Nguyệt quế Hy Lạp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »