Mục lục
54 quan hệ: Đà Nẵng, Đàng Trong, Đại Nam thực lục, Đại Việt, Đoàn quý phi, Bút chì, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chữ Hán, Hội An, Huế, Hương Trà, Lê Văn Hiểu, Lịch sử Việt Nam, Mạc Kính Điển, Mạc Thị Giai, Miếu hiệu, Nam Hà, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến (tướng), Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Nhà Mạc, Nhà Nguyễn, Quảng Điền, Quảng Bình, Quảng Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Sông Gianh, Sông Hương, Sông Lam, Sông Nhật Lệ, Thanh Niên (báo), Thông gian, Thần Tông, Thế tử, Thừa Thiên - Huế, Thuận An, Thuận Hóa, Thuốc Bắc, Trịnh Tạc, Trịnh Tráng, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trung Quốc (khu vực), 13 tháng 8, 1601, 1631, 1635, ... Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »
- Chúa Nguyễn
- Mất năm 1648
- Sinh năm 1601
Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Đà Nẵng
Đàng Trong
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Đàng Trong
Đại Nam thực lục
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Đại Nam thực lục
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Đại Việt
Đoàn quý phi
Hiếu Chiêu hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭皇后; 1601 - 12 tháng 7 năm 1661), hay còn gọi Đoàn quý phi (段貴妃) hoặc Trinh Thục Từ Tĩnh Huệ phi (貞淑慈靜惠妃), là Chánh phu nhân của chúa Nguyễn Phúc Lan, mẹ của chúa Nguyễn Phúc Tần.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Đoàn quý phi
Bút chì
Bút chì thông dụng để viết Bút chì là một đồ dùng để viết hoặc vẽ trên giấy hoặc gỗ, thường có lõi bằng chất liệu than chì và các hợp chất của nó hoặc tương tự, được phát minh vào năm 1795 bởi Nicolas-Jacques Conte, là nhà khoa học phục vụ trong quân đội của Napoleon Boneparte.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Bút chì
Công ty Đông Ấn Hà Lan
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Công ty Đông Ấn Hà Lan
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Chúa Nguyễn
Chúa Trịnh
Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Chúa Trịnh
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Chữ Hán
Hội An
Hội An là một thành phố trực thuộc tỉnh, được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐ-CP của Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Hương Trà
Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Hương Trà
Lê Văn Hiểu
Lê Văn Hiểu (tức Lê Tiến Hàn, hay Hàn Tiến, Trịnh Đào, Quan Phủ Tướng Hàn) có đền thờ tại làng Năng Cải (nay là làng Cồn Vàng, thôn Hồng Phong và thôn Hạnh Phúc, xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa).
Xem Nguyễn Phúc Lan và Lê Văn Hiểu
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Lịch sử Việt Nam
Mạc Kính Điển
Khiêm Vương Mạc Kính Điển (chữ Hán: 謙王 莫敬典; ? - 1580), tự Kinh Phủ, người hương Cao Đôi, huyện Bình Hà, Dương Kinh (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Xem Nguyễn Phúc Lan và Mạc Kính Điển
Mạc Thị Giai
Hiếu Văn hoàng hậu (chữ Hán: 孝文皇后; 1578 - 1630), hay Huy Cung Từ Thận Thuận phi (徽恭慈慎順妃), nguyên là Chánh thất của chúa Nguyễn Phúc Nguyên, thân mẫu của chúa Nguyễn Phúc Lan.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Mạc Thị Giai
Miếu hiệu
Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Miếu hiệu
Nam Hà
Nam Hà là một tỉnh cũ của Việt Nam nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, với tỉnh lỵ là thành phố Nam Định.
Nguyễn Hữu Dật
Nguyễn Hữu Dật (chữ Hán: 阮有鎰, 1603–1681) là đại công thần của chúa Nguyễn tại Đàng Trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Nguyễn Hữu Dật
Nguyễn Hữu Tiến (tướng)
Nguyễn Hữu Tiến (chữ Hán:阮有進, 1602-1666), là một danh tướng của chúa Nguyễn ở Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Nguyễn Hữu Tiến (tướng)
Nguyễn Phúc Lan
Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Nguyễn Phúc Lan
Nguyễn Phúc Nguyên
Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Nguyễn Phúc Nguyên
Nguyễn Phúc Tần
Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Nguyễn Phúc Tần
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Nhà Mạc
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Nhà Nguyễn
Quảng Điền
Quảng Điền là một huyện ven biển phía bắc của Thừa Thiên - Huế.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Quảng Điền
Quảng Bình
Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Quảng Bình
Quảng Nam
Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Quảng Nam
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Quần đảo Hoàng Sa
Sông Gianh
Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Sông Gianh
Sông Hương
Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Sông Hương
Sông Lam
Sông Lam, (tên gọi khác: Ngàn Cả, Sông Cả, Nậm Khan), là một trong hai con sông lớn nhất ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Sông Lam
Sông Nhật Lệ
Sông Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bò, Co Roi (Trường Sơn) chảy ra Biển Đông tại cửa Nhật Lệ.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Sông Nhật Lệ
Thanh Niên (báo)
Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Thanh Niên (báo)
Thông gian
Thông gian, còn gọi là thông dâm, tư thông hay gian thông, là việc ngoại tình thường bị phản đối trên cơ sở xã hội, tôn giáo, luân lý hoặc luật pháp.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Thông gian
Thần Tông
Thần Tông (chữ Hán: 神宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Thần Tông
Thế tử
Thế tử (chữ Hán: 世子; Hangul: 세자) là một danh hiệu phong cho người thừa kế (Trữ quân) của các Quốc vương đang là chư hầu của một Đế quốc, hay là người thừa kế của các Hoàng tử mang tước Vương.
Thừa Thiên - Huế
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Thừa Thiên - Huế
Thuận An
Thuận An là một thị xã thuộc tỉnh Bình Dương, nằm giữa thành phố Thủ Dầu Một và Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Thuận An
Thuận Hóa
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Thuận Hóa
Thuốc Bắc
Thuốc Bắc bày bán ngoài chợ ở Tây An Thuốc Bắc là cách gọi ở Việt Nam đối với các loại thuốc được sử dụng trong Đông y của Trung Quốc.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Thuốc Bắc
Trịnh Tạc
Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Trịnh Tạc
Trịnh Tráng
Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Trịnh Tráng
Trịnh-Nguyễn phân tranh
Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Trịnh-Nguyễn phân tranh
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Nguyễn Phúc Lan và Trung Quốc (khu vực)
13 tháng 8
Ngày 13 tháng 8 là ngày thứ 225 (226 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Nguyễn Phúc Lan và 13 tháng 8
1601
Năm 1601 (số La Mã: MDCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm (Julian-1601) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1631
Năm 1631 (số La Mã: MDCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1635
Năm 1635 (số La Mã: MDCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1636
Năm 1636 (số La Mã: MDCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1643
Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1648
Năm 1648 (số La Mã: MDCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
19 tháng 3
Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).
Xem Nguyễn Phúc Lan và 19 tháng 3
Xem thêm
Chúa Nguyễn
- Chúa Nguyễn
- Nguyễn Hoàng
- Nguyễn Kim
- Nguyễn Phúc Chú
- Nguyễn Phúc Chu
- Nguyễn Phúc Dương
- Nguyễn Phúc Khoát
- Nguyễn Phúc Lan
- Nguyễn Phúc Luân
- Nguyễn Phúc Nguyên
- Nguyễn Phúc Thái
- Nguyễn Phúc Thuần
- Nguyễn Phúc Tần
- Thuận Hóa
Mất năm 1648
- Arngrímur Jónsson
- Hào Cách
- Ibrahim I
- Marin Mersenne
- Nguyễn Phúc Lan
- Tần Lương Ngọc
- Władysław IV Vasa
- Đại Thiện
Sinh năm 1601
- Baltasar Gracián
- Louis XIII của Pháp
- Nguyễn Phúc Lan
- Sách Ni
- Sử Khả Pháp
- Tagawa Matsu
Còn được gọi là Chúa Thượng, Nguyễn Thần Tông, Nguyễn Thần Tổ.