Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nam Đại Dương

Mục lục Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Mục lục

  1. 128 quan hệ: Albany, Tây Úc, Amphipoda, Anthus antarcticus, Arctocephalinae, Argentina, Úc, Đại Tây Dương, Độ Celsius, Độ Fahrenheit, Ấn Độ Dương, Bairnsdale, Victoria, Bán đảo Nam Cực, Bản đồ học, Bắc Băng Dương, Bọt biển, Bộ Cá voi, Bộ Chân đều, Băng trôi, Biển Amundsen, Biển Bellingshausen, Biển Davis, Biển Mawson, Biển Nhật Bản, Biển Ross, Biển Scotia, Biển Tasman, Biển Weddell, Cape Horn, Cá nhà táng, Cá voi có răng, Cá voi sát thủ, Cá voi xanh, Cánh cụt hoàng đế, Cánh cụt vua, Cầu gai, Cộng sinh, Châu Nam Cực, Chi Hải tượng, Chim cánh cụt, Chim cánh cụt Adélie, Chim cánh cụt Gentoo, Chim cánh cụt quai mũ, Chim cánh cụt Rockhopper, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dầu mỏ, Dissostichus eleginoides, DNA, Eo biển Bass, Eo biển Drake, Ernest Shackleton, ... Mở rộng chỉ mục (78 hơn) »

  2. Đại dương
  3. Địa hình Nam Đại Dương

Albany, Tây Úc

Albany là một thành phố cảng nằm ở khu vực phía Nam của Tây Úc, Úc.

Xem Nam Đại Dương và Albany, Tây Úc

Amphipoda

Amphipoda là một bộ các loài động vật giáp xác có giáp mềm, không có mai và có các cơ quan bị nén lại.

Xem Nam Đại Dương và Amphipoda

Anthus antarcticus

Anthus antarcticus là một loài chim trong họ Motacillidae.

Xem Nam Đại Dương và Anthus antarcticus

Arctocephalinae

Hải cẩu lông hay còn gọi là hải cẩu lông mao (Danh pháp khoa học: Arctocephalinae) là một phân họ động vật gồm chín loài động vật chân màng (Pinnipedia) thuộc phân họ Arctocephalinae thuộc họ Otariidae (hải cẩu có tai) trong nhóm những con thú biển.

Xem Nam Đại Dương và Arctocephalinae

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Nam Đại Dương và Argentina

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Nam Đại Dương và Úc

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Nam Đại Dương và Đại Tây Dương

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Xem Nam Đại Dương và Độ Celsius

Độ Fahrenheit

Fahrenheit, hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686–1736).

Xem Nam Đại Dương và Độ Fahrenheit

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Nam Đại Dương và Ấn Độ Dương

Bairnsdale, Victoria

Bairnsdale là một thành phố ở Gippsland trong bang Victoria, Úc.

Xem Nam Đại Dương và Bairnsdale, Victoria

Bán đảo Nam Cực

Bán đảo Nam Cực là một phần cực bắc của lục địa Nam Cực.

Xem Nam Đại Dương và Bán đảo Nam Cực

Bản đồ học

Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.

Xem Nam Đại Dương và Bản đồ học

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Xem Nam Đại Dương và Bắc Băng Dương

Bọt biển

Bọt biển có thể là.

Xem Nam Đại Dương và Bọt biển

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự.

Xem Nam Đại Dương và Bộ Cá voi

Bộ Chân đều

Bộ Chân đều hay còn gọi là động vật Đẳng túc là một bộ động vật giáp xác.

Xem Nam Đại Dương và Bộ Chân đều

Băng trôi

Tảng băng trôi Một hình ảnh chỉnh sửa cho thấy toàn bộ hình ảnh một tảng băng trôi Băng trôi là khối băng trôi tự do trên đại dương hay biển.

Xem Nam Đại Dương và Băng trôi

Biển Amundsen

Khu vực biển Amundsen ở Nam Cực Thềm băng Nam Cực, biển Amundsen Biển Amundsen là phần cánh tay của Nam Đại Dương ngoài thềm Marie Byrd ở hướng Tây Nam Cực.

Xem Nam Đại Dương và Biển Amundsen

Biển Bellingshausen

Bản đồ biển. Khu vực bán đảo Nam Cực trong vùng Nam Cực. Biển Bellingshausen là khu vực dọc theo bán đảo Nam Cực, phía tây của đảo Alexander, phía đông của Mũi Cá Bay trên đảo Thurston, phía Nam của đảo Peter I (phía Nam Vostokkysten).

Xem Nam Đại Dương và Biển Bellingshausen

Biển Davis

Biển Davis là một khu vực biển dọc theo bờ biển Đông Nam Cực nằm giữa thềm băng West ở phía tây và thềm băng Shackleton ở phía đông, hay nằm giữa 82° và 96°E.

Xem Nam Đại Dương và Biển Davis

Biển Mawson

Biển Mawson là khu vực biển dọc theo dải bờ biển Queen Mary ở phía đông của Nam Cực giữa thềm băng Shackleton ở phía tây và vịnh Vecennes ở phía đông.

Xem Nam Đại Dương và Biển Mawson

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Xem Nam Đại Dương và Biển Nhật Bản

Biển Ross

Bản đồ Nam Cực Biển Ross là một vịnh sâu của Nam Băng Dương vào Nam Cực, giữa đảo Victoria và đảo Marie Byrd.

Xem Nam Đại Dương và Biển Ross

Biển Scotia

Khu vực biển ở Bán Cầu Nam James Caird'' ở bờ biển đảo Voi, 24/04/1916 Biển Scotia có một phần ở Đại Tây Dương và phần lớn ở Nam Đại Dương.

Xem Nam Đại Dương và Biển Scotia

Biển Tasman

Bản đồ biển Tasman Hình biển Tasman chụp từ vệ tinh Biển Tasman là vùng biển rộng giữa Úc và New Zealand, khoảng 2.000 km (1.250 dặm).

Xem Nam Đại Dương và Biển Tasman

Biển Weddell

Biển Weddell là một phần của Nam Dương và chứa Gyre Weddell.

Xem Nam Đại Dương và Biển Weddell

Cape Horn

Cape Horn nhìn từ phía Nam Cape Horn (tiếng Hà Lan: Kaap Hoorn; tiếng Tây Ban Nha: Cabo de Hornos; có nghĩa là "Mũi Sừng") là mũi đất, điểm cực Nam của quần đảo Tierra del Fuego, miền Nam Chile.

Xem Nam Đại Dương và Cape Horn

Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

Xem Nam Đại Dương và Cá nhà táng

Cá voi có răng

Phân bộ Cá voi có răng (danh pháp khoa học: Odontoceti) là một phân bộ thuộc Bộ Cá voi (Cetacea).

Xem Nam Đại Dương và Cá voi có răng

Cá voi sát thủ

Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.

Xem Nam Đại Dương và Cá voi sát thủ

Cá voi xanh

Cá voi xanh, còn gọi là cá ông là một loài cá voi thuộc về phân bộ Mysticeti (cá voi tấm sừng hàm).

Xem Nam Đại Dương và Cá voi xanh

Cánh cụt hoàng đế

'' Aptenodytes forsteri '' Chim cánh cụt hoàng đế (tên khoa học Aptenodytes forsteri) là một loài chim trong họ Spheniscidae.

Xem Nam Đại Dương và Cánh cụt hoàng đế

Cánh cụt vua

Chim cánh cụt vua (danh pháp hai phần: Aptenodytes patagonicus) là một loài chim trong họ Spheniscidae.

Xem Nam Đại Dương và Cánh cụt vua

Cầu gai

Cầu gai, Nhum biển hay Nhím biển, tên khoa học Echinoidea, là tên gọi chung của một lớp thuộc ngành Động vật da gai, sinh sống ở các đại dương.

Xem Nam Đại Dương và Cầu gai

Cộng sinh

hải quỳ. Hươu và khỉ kiếm ăn cùng nhau để canh chừng cho nhau Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.

Xem Nam Đại Dương và Cộng sinh

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Xem Nam Đại Dương và Châu Nam Cực

Chi Hải tượng

Chi Hải tượng hay chi Voi biển (tên khoa học: Mirounga) là một chi động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Nam Đại Dương và Chi Hải tượng

Chim cánh cụt

Chim cánh cụt hay còn gọi là chim cụt cánh (bộ Sphenisciformes, họ Spheniscidae - lấy theo chi Spheniscus nghĩa là hình nêm) là một bộ chim không cánh sinh sống dưới nước là chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu.

Xem Nam Đại Dương và Chim cánh cụt

Chim cánh cụt Adélie

Chim cánh cụt Adélie (danh pháp khoa học: Pygoscelis adeliae) là một loài chim trong họ Spheniscidae.

Xem Nam Đại Dương và Chim cánh cụt Adélie

Chim cánh cụt Gentoo

Chim cánh cụt Gentoo (tên khoa học Pygoscelis papua) là loài chim thuộc họ Spheniscidae.

Xem Nam Đại Dương và Chim cánh cụt Gentoo

Chim cánh cụt quai mũ

Chim cánh cụt quai mũ (danh pháp hai phần: Pygoscelis antarctica) là một loài chim trong họ Spheniscidae.

Xem Nam Đại Dương và Chim cánh cụt quai mũ

Chim cánh cụt Rockhopper

Quần Đảo Falkland Chim cánh cụt Rockhopper là một trong ba loài chim cánh cụt có quan hệ gần gũi với nhau trong chi Eudyptes mà từ trước tới nay được coi như là một loài.

Xem Nam Đại Dương và Chim cánh cụt Rockhopper

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Nam Đại Dương và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Nam Đại Dương và Dầu mỏ

Dissostichus eleginoides

Cá răng Patagonia (Danh pháp khoa học: Dissostichus eleginoides) cũng được quốc tế biết đến như là cá mú ở Nhật Bản hoặc cá mú Chile ở Mỹ là một loài cá nước lạnh biển sâu trong họ Nototheniidae thuộc bộ cá vược Perciformes phân bố ở phía Nam của Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương với độ sâu từ 45 m (148 ft) đến 3.850 m (12,631 ft).

Xem Nam Đại Dương và Dissostichus eleginoides

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Xem Nam Đại Dương và DNA

Eo biển Bass

Vị trí eo biển Bass được tô màu lam nhạt Eo biển Bass là một eo biển chia cách Tasmania với phía nam của Úc thuộc địa phận bang Victoria.

Xem Nam Đại Dương và Eo biển Bass

Eo biển Drake

Eo biển Drake (tiếng Anh: Drake Passage) là eo biển phân cách 2 lục địa Nam Mỹ và châu Nam Cực, là khoảng nằm từ cực nam của Nam Mỹ tại Cape Horn, Chile tới điểm cực bắc của Nam Cực tại quần đảo South Shetland.

Xem Nam Đại Dương và Eo biển Drake

Ernest Shackleton

Ernest Shackleton Sir Ernest Henry Shackleton, Kt., giành các huân chương CVO, OBE (15 tháng 2 năm 1874 – 5 tháng 1 năm 1922) là một nhà thám hiểm người Ireland gốc Anh.

Xem Nam Đại Dương và Ernest Shackleton

Euphausia superba

Euphausia superba là một loài nhuyễn thể sinh sống ở các vùng nước Nam Cực.

Xem Nam Đại Dương và Euphausia superba

Hành lang Tây Bắc

Tuyến Hành lang Tây Bắc Hành lang Tây Bắc (tiếng Anh: Northwest Passage) là một tuyến đường đi qua Bắc Băng Dương, dọc theo bờ biển phía bắc của lục địa Bắc Mỹ qua các quần đảo Bắc Cực của Canada để kết nối Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.

Xem Nam Đại Dương và Hành lang Tây Bắc

Hải âu mày đen

Một con sắp trưởng thành Hải âu mày đen (Tên khoa học: Thalassarche melanophris) là một loài chim biển trong họ Diomedeidae.

Xem Nam Đại Dương và Hải âu mày đen

Hải cẩu ăn cua

Lobodon carcinophagus là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Nam Đại Dương và Hải cẩu ăn cua

Hải cẩu báo

Hải cẩu báo hay còn gọi là báo biển (danh pháp hai phần: Hydrurga leptonyx) là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Nam Đại Dương và Hải cẩu báo

Hải cẩu lông mao Nam Cực

Arctocephalus gazella là một loài động vật có vú trong họ Otariidae, bộ Ăn thịt.

Xem Nam Đại Dương và Hải cẩu lông mao Nam Cực

Hải cẩu Ross

Ommatophoca rossii là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Nam Đại Dương và Hải cẩu Ross

Hải cẩu Weddell

Hải cẩu Weddell, tên khoa học Leptonychotes weddellii, là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Nam Đại Dương và Hải cẩu Weddell

Hải lưu vòng Nam Cực

Hải lưu vòng Nam Cực (ACC) là một dòng hải lưu chảy chiều kim đồng hồ từ phía tây sang đông xung quanh Nam Cực.

Xem Nam Đại Dương và Hải lưu vòng Nam Cực

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Nam Đại Dương và Hải quân Hoa Kỳ

Hải sâm

Hải sâm (Dưa chuột biển, chữ Hán: 海參) tên gọi dân gian là đỉa biển hay còn gọi là con rum là tên gọi chung của một nhóm động vật biển thuộc lớp Holothuroidea với thân hình dài và da có lông, có xương trong nằm ngay dưới da, sống trong lòng biển trên khắp thế giới.

Xem Nam Đại Dương và Hải sâm

Họ Hải cẩu thật sự

Họ Hải cẩu thật sự hay còn gọi là họ Chó biển, hải cẩu không tai (danh pháp: Phocidae) là một trong ba họ thú biển chính của liên họ Chân vịt (Pinnipedia), Phân bộ Dạng chó (Caniformia), bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Nam Đại Dương và Họ Hải cẩu thật sự

Họ Nhàn

Họ Nhàn (danh pháp khoa học: Sternidae) là một tập hợp các loài chim biển thuộc bộ Choi choi (Charadriiformes).

Xem Nam Đại Dương và Họ Nhàn

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Xem Nam Đại Dương và Hệ sinh thái

Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực

Hiệp ước Nam Cực (tiếng Anh, Antarctic Treaty) và các hiệp định liên quan được gọi chung là Hệ thống Hiệp ước Nam Cực (gọi tắt là ATS), là các hiệp ước điều chỉnh quan hệ quốc tế giữa các quốc gia đối với châu Nam Cực, châu lục duy nhất trên Trái đất không có người bản địa sinh sống.

Xem Nam Đại Dương và Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Xem Nam Đại Dương và Hemoglobin

James Cook

Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.

Xem Nam Đại Dương và James Cook

Kerguelen

Quần đảo Kerguelen (trong tiếng Pháp thường gọi là Îles Kerguelen hay Archipel de Kerguelen song tên chính thức là Archipel des Kerguelen hay Archipel Kerguelen), cũng được gọi là Quần đảo Cô độc, là một nhóm đảo tại phía nam Ấn Độ Dương tạo thành một trong hai phần nổi lên của cao nguyên Kerguelen, một cao nguyên gần như toàn bộ chìm dưới mặt biển.

Xem Nam Đại Dương và Kerguelen

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Nam Đại Dương và Khí thiên nhiên

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Xem Nam Đại Dương và Khoáng vật

Loài chủ chốt

Hàu, một loài chủ chốt quan trọng Loài chủ chốt (Keystone) là thuật ngữ sinh học chỉ về một loài có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học và sự thành công của một chuỗi hệ sinh thái.

Xem Nam Đại Dương và Loài chủ chốt

Mũi Hảo Vọng

Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.

Xem Nam Đại Dương và Mũi Hảo Vọng

Mòng biển

Mòng biển, mòng bể, mòng hay hải âu (phiên âm từ tiếng Trung: 海鸥, phiên dịch từ tiếng Nga: чайка), là tên một họ chim biển thuộc họ Laridae.

Xem Nam Đại Dương và Mòng biển

Mực

Mực trong tiếng Việt có thể là.

Xem Nam Đại Dương và Mực

Mực khổng lồ

Chi mực khổng lồ (Architeuthis), còn được gọi bằng nhiều cái tên không chính thức như mực ma có thể bao gồm tám loài, được công nhận là có chiều dài lên tới 13 mét (giống cái) hoặc 10 mét (giống đực) thường sống ở vùng đại dương sâu ở Bắc Đại Tây Dương và Bắc Thái Bình Dương từ bờ biển Méxicô qua Quần đảo Hawaii (Mỹ) tới Quần đảo Ogasawara (Nhật Bản).

Xem Nam Đại Dương và Mực khổng lồ

Mesonychoteuthis hamiltoni

Mesonychoteuthis hamiltoni là một loài mực, đôi khi được gọi là mực khổng lồ Nam Cực, được cho là loài mực lớn nhất về khối lượng.

Xem Nam Đại Dương và Mesonychoteuthis hamiltoni

Moi lân

Moi lân hay Bộ Hình tôm (danh pháp khoa học: Euphausiacea) là một bộ động vật giáp xác thuộc lớp Giáp mềm.

Xem Nam Đại Dương và Moi lân

Nam Úc

Nam Úc (South Australia, viết tắt SA) là một bang ở phần nam trung của Úc. Bang này có một số bộ phận khô hạn nhất của lục địa. Với tổng diện tích là, đây là bang lớn thứ tư tại Úc.

Xem Nam Đại Dương và Nam Úc

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Xem Nam Đại Dương và Nam Bán cầu

Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich

Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich là một lãnh thổ hải ngoại của Anh ở Nam Đại Tây Dương.

Xem Nam Đại Dương và Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Nam Đại Dương và Nam Mỹ

Núi Erebus

Núi Erebus là một núi lửa đang hoạt động ở châu Nam Cực, nằm bên bờ biển phía đông của đảo Ross với độ cao 3.794 m (12.448 ft) trên mực nước biển.

Xem Nam Đại Dương và Núi Erebus

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Xem Nam Đại Dương và New South Wales

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Nam Đại Dương và New Zealand

Người Thụy Điển

Người Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: svenskar)là dân tộc đa số tại Thụy Điển trong số 9 triệu dân Thụy Điển cũng như ở Các nước Bắc Âu và một số quốc gia khác.

Xem Nam Đại Dương và Người Thụy Điển

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Nam Đại Dương và Nhật Bản

Nhện biển

Nhện biển, tên khoa học Pantopoda, là các động vật Chân khớp ở biển thuộc lớp Pycnogonida.

Xem Nam Đại Dương và Nhện biển

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Nam Đại Dương và Nhiệt đới

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Xem Nam Đại Dương và Nouvelle-Calédonie

Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.

Xem Nam Đại Dương và Nước ngọt

Nước trồi

Nước trồi là một hiện tượng hải dương nói về dòng nước lạnh, nhiều dinh dưỡng và đặc quánh di chuyển từ phía sâu lên vùng nước nông, thay thế cho dòng nước nóng hơn.

Xem Nam Đại Dương và Nước trồi

Petrel

Petrel (tên đầy đủ Petrel E&P Software Platform) là một bộ phần mềm dùng trong ngành công nghiệp dầu khí.

Xem Nam Đại Dương và Petrel

Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm

Tấm sừng Cá voi tấm sừng (Danh pháp khoa học: Mysticeti) là một trong hai phân bộ của cá voi Cetacea (cá voi, cá heo, cá heo chuột).

Xem Nam Đại Dương và Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm

Portland, Victoria

Thành phố Portland là một thành phố trong bang Victoria, Úc.

Xem Nam Đại Dương và Portland, Victoria

Quần đảo Auckland

Quần đảo Auckland (Maori: Motu Maha hay Maungahuka) là một quần đảo nằm trong các quần đảo hẻo lánh của New Zealand thuộc Các hòn đảo nằm gần Nam Cực.

Xem Nam Đại Dương và Quần đảo Auckland

Rìa lục địa

Rìa lục địa gồm thềm lục địa, dốc lục địa và bờ lục địa. Rìa lục địa (tiếng Anh: continental shelf) là đới chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương, ngăn cách vỏ đại dương của đồng bằng biển thẳm (bồn đại dương) với vỏ lục địa dày hơn.

Xem Nam Đại Dương và Rìa lục địa

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Xem Nam Đại Dương và Reuters

Richard E. Byrd

Chuẩn đô đốc Richard E. Byrd (25 tháng 10 năm 1888 - ngày 11 tháng 3 năm 1957) là một sĩ quan Hải quân Hoa Kỳ chuyên thám hiểm địa cực.

Xem Nam Đại Dương và Richard E. Byrd

Rothera

Trạm Nghiên cứu Rothera là một Cơ sở Khảo sát Nam Cực của Anh (BAS) trên bán đảo Nam Cực, nằm tại Rothera Point, Đảo Adelaide.

Xem Nam Đại Dương và Rothera

Sa khoáng

Cát đen được làm giàu Trong địa chất học, sa khoáng là sự tích tụ các khoáng vật có giá trị được hình thành từ sự tách biệt trọng lực trong quá trình lắng đọng.

Xem Nam Đại Dương và Sa khoáng

Salpidae

Salpidae là một họ các loài sống đuôi sống phù du.

Xem Nam Đại Dương và Salpidae

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Xem Nam Đại Dương và San hô

Sự suy giảm ôzôn

Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000. Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu.

Xem Nam Đại Dương và Sự suy giảm ôzôn

Săn bắt cá voi

Albert I của Monaco) chụp một kiểu ảnh trong lúc chặt khúc một con cá voi bắt được. Săn bắt cá voi là việc đánh bắt các loài cá voi sống tự do dưới đại dương và có lịch sử từ năm 6000 TCN.

Xem Nam Đại Dương và Săn bắt cá voi

Sinh vật phù du

Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.

Xem Nam Đại Dương và Sinh vật phù du

Sư tử biển New Zealand

Phocarctos hookeri là một loài động vật có vú trong họ Otariidae, bộ Ăn thịt.

Xem Nam Đại Dương và Sư tử biển New Zealand

Tasmania

Tasmania là một bang hải đảo của Thịnh vượng chung Úc, nằm cách về phía nam của Úc đại lục, tách biệt qua eo biển Bass.

Xem Nam Đại Dương và Tasmania

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Xem Nam Đại Dương và Tàu chiến

Tàu du lịch

Tàu du hành ''Radiance of the Seas'' thuộc hãng Royal Caribbean International. Tàu du hành trên sông ở Tatarstan. Tàu du lịch hay tàu du hành (tiếng Anh: cruise ship) là một loại tàu hành khách rất lớn dùng trên những chuyến du ngoạn, vừa để đưa khách đến những thắng cảnh, và vừa để khách hưởng ngoạn các dịch vụ và tiện nghi trên tàu.

Xem Nam Đại Dương và Tàu du lịch

Tàu phá băng

Arktika'' của Nga, con tàu đầu tiên đến được Bắc cực Tàu phá băng ''Krasin'' của Liên Xô trước đây, dẫn tàu tiếp tế của Mỹ đến Trạm McMurdo, Nam cực Tàu phá băng là một loại tàu thủy chuyên dụng được thiết kế để di chuyển và phá vỡ lớp băng trên vùng nước bị băng bao phủ, để tự di chuyển và có thể cung cấp thủy lộ an toàn cho tàu thuyền khác.

Xem Nam Đại Dương và Tàu phá băng

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Xem Nam Đại Dương và Tây Úc

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Xem Nam Đại Dương và Tòa án Công lý Quốc tế

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Xem Nam Đại Dương và Tảo

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Xem Nam Đại Dương và Tấn

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).

Xem Nam Đại Dương và Tử ngoại

Tổ chức Thủy văn học Quốc tế

Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (tiếng Anh: International Hydrographic Organization, viết tắt là IHO) là một tổ chức liên chính phủ đại diện cho cộng đồng thuỷ văn học.

Xem Nam Đại Dương và Tổ chức Thủy văn học Quốc tế

Thalassarche chrysostoma

Thalassarche chrysostoma là một loài chim trong họ Diomedeidae.

Xem Nam Đại Dương và Thalassarche chrysostoma

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Nam Đại Dương và Thái Bình Dương

Thân mềm hai mảnh vỏ

Thân mềm hai mảnh vỏ hay nhuyễn thể hai mảnh vỏ (danh pháp khoa học: Bivalvia, trước đây gọi là Lamellibranchia hay Pelecypoda) hay lớp Chân rìu là một lớp động vật thân mềm.

Xem Nam Đại Dương và Thân mềm hai mảnh vỏ

Thềm băng Ross

Thềm băng Ross là thềm băng lớn nhất của Nam Cực (có diện tích khoảng 487.000 km2, và bề ngang khoảng 800 km, bằng kích thước của Pháp).

Xem Nam Đại Dương và Thềm băng Ross

Thực vật phù du

Tảo cát là một trong những loại thực vật phiêu sinh phổ biến. Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.

Xem Nam Đại Dương và Thực vật phù du

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Nam Đại Dương và Trái Đất

Vasco Núñez de Balboa

Vasco Núñez de Balboa (sinh khoảng 1475 mất khoảng 12-21 tháng 1, 1519) là một nhà thám hiểm, chinh tướng, thống sứ (governor) người Tây Ban Nha.

Xem Nam Đại Dương và Vasco Núñez de Balboa

Vùng Nam Cực

Vùng Nam Cực (tiếng Anh là Antarctic) là một khu vực bao quanh Nam Cực của Trái Đất, đối ngược với vùng Bắc Cực ở Bắc Cực.

Xem Nam Đại Dương và Vùng Nam Cực

Vịnh Đại Úc

Giới hạn của '''Great Australian Bight''' (đường màu đỏ xác định bởi International Hydrographic Organization, đường màu xanh xác định bởi Australian Hydrographic Service). The Great Australian Bight south of the Nullarbor.

Xem Nam Đại Dương và Vịnh Đại Úc

Victoria (Úc)

Victoria là một tiểu bang nằm tại góc đông nam của Úc.

Xem Nam Đại Dương và Victoria (Úc)

Warrnambool

Warrnambool là một thành phố trong bang Victoria, Úc.

Xem Nam Đại Dương và Warrnambool

Whyalla

Whyalla là một thành phố trong bang Nam Úc, Úc.

Xem Nam Đại Dương và Whyalla

Xem thêm

Đại dương

Địa hình Nam Đại Dương

Còn được gọi là Nam Băng Dương.

, Euphausia superba, Hành lang Tây Bắc, Hải âu mày đen, Hải cẩu ăn cua, Hải cẩu báo, Hải cẩu lông mao Nam Cực, Hải cẩu Ross, Hải cẩu Weddell, Hải lưu vòng Nam Cực, Hải quân Hoa Kỳ, Hải sâm, Họ Hải cẩu thật sự, Họ Nhàn, Hệ sinh thái, Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực, Hemoglobin, James Cook, Kerguelen, Khí thiên nhiên, Khoáng vật, Loài chủ chốt, Mũi Hảo Vọng, Mòng biển, Mực, Mực khổng lồ, Mesonychoteuthis hamiltoni, Moi lân, Nam Úc, Nam Bán cầu, Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich, Nam Mỹ, Núi Erebus, New South Wales, New Zealand, Người Thụy Điển, Nhật Bản, Nhện biển, Nhiệt đới, Nouvelle-Calédonie, Nước ngọt, Nước trồi, Petrel, Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm, Portland, Victoria, Quần đảo Auckland, Rìa lục địa, Reuters, Richard E. Byrd, Rothera, Sa khoáng, Salpidae, San hô, Sự suy giảm ôzôn, Săn bắt cá voi, Sinh vật phù du, Sư tử biển New Zealand, Tasmania, Tàu chiến, Tàu du lịch, Tàu phá băng, Tây Úc, Tòa án Công lý Quốc tế, Tảo, Tấn, Tử ngoại, Tổ chức Thủy văn học Quốc tế, Thalassarche chrysostoma, Thái Bình Dương, Thân mềm hai mảnh vỏ, Thềm băng Ross, Thực vật phù du, Trái Đất, Vasco Núñez de Balboa, Vùng Nam Cực, Vịnh Đại Úc, Victoria (Úc), Warrnambool, Whyalla.