Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam Đại Dương

Mục lục Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

54 quan hệ: Úc, Australasia, Đại dương, Đảo Campbell, New Zealand, Đảo Gough, Đảo Heard và quần đảo McDonald, Đường băng Wilkins, Ấn Độ Dương, Bảy Đại dương, Biển, Biển Amundsen, Biển Argentina, Biển Ross, Biển Scotia, Cá voi lưng gù, Cá voi sát thủ, Cá voi vây, Cá voi xanh, Các loại hình thủy vực nước mặn, Cực bất khả tiếp cận, Chân lục địa, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Danh sách sông dài nhất thế giới, Eo biển Drake, Gondwana, Hải lưu Humboldt, Hải lưu vòng Nam Cực, Họ Hải âu mày đen, Hồ Hillier, Hoang mạc Victoria Lớn, Lampris guttatus, Lưu vực, Mesonychoteuthis hamiltoni, Murray (sông), Nam Úc, Nam Bán cầu, Nam Hải (định hướng), Nước trồi, Polar low, Quái vật biển, Rừng tảo bẹ, Tasmania, Tây Úc, Tự nhiên, Thái Bình Dương, Tháng 2 năm 2010, Tháng 5 năm 2007, Thế Miocen, The Twelve Apostles, ..., Tiểu bang và vùng lãnh thổ Úc, Vòng Nam Cực, Vịnh Saint Vincent, Xoáy thuận. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Nam Đại Dương và Úc · Xem thêm »

Australasia

Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.

Mới!!: Nam Đại Dương và Australasia · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Nam Đại Dương và Đại dương · Xem thêm »

Đảo Campbell, New Zealand

Đảo Campbell (Motu Ihupuku) là một hòn đảo khu vực Nam Cực không có người ở của New Zealand, và là đảo chính của nhóm đảo Campbell.

Mới!!: Nam Đại Dương và Đảo Campbell, New Zealand · Xem thêm »

Đảo Gough

Đảo Gough là một hòn đảo núi lửa ở phía nam Đại Tây Dương.

Mới!!: Nam Đại Dương và Đảo Gough · Xem thêm »

Đảo Heard và quần đảo McDonald

Đảo Heard và quần đảo McDonald (viết tắt là HIMI) là một quần đảo cằn cỗi không người ở nằm ở Nam Đại Dương, khoảng hai phần ba khoảng cách từ Madagascar đến châu Nam Cực, hoặc từ phía nam Rajapur, Maharashtra.

Mới!!: Nam Đại Dương và Đảo Heard và quần đảo McDonald · Xem thêm »

Đường băng Wilkins

Vùng đất Wilkes Lều thám hiểm của George Hubert Wilkins Phi đạo Wilkins là một đường hạ/cất cánh cho máy bay thương mại duy nhất tại Vùng đất Wilkes của Úc trên lục địa châu Nam cực.

Mới!!: Nam Đại Dương và Đường băng Wilkins · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Nam Đại Dương và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Mới!!: Nam Đại Dương và Bảy Đại dương · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Nam Đại Dương và Biển · Xem thêm »

Biển Amundsen

Khu vực biển Amundsen ở Nam Cực Thềm băng Nam Cực, biển Amundsen Biển Amundsen là phần cánh tay của Nam Đại Dương ngoài thềm Marie Byrd ở hướng Tây Nam Cực.

Mới!!: Nam Đại Dương và Biển Amundsen · Xem thêm »

Biển Argentina

Biển Argentine, vùng bờ biển Đại Tây Dương của Argentina Biển Argentina (Mar Argentino) là biển nằm ở thềm lục địa của Argentina.

Mới!!: Nam Đại Dương và Biển Argentina · Xem thêm »

Biển Ross

Bản đồ Nam Cực Biển Ross là một vịnh sâu của Nam Băng Dương vào Nam Cực, giữa đảo Victoria và đảo Marie Byrd.

Mới!!: Nam Đại Dương và Biển Ross · Xem thêm »

Biển Scotia

Khu vực biển ở Bán Cầu Nam James Caird'' ở bờ biển đảo Voi, 24/04/1916 Biển Scotia có một phần ở Đại Tây Dương và phần lớn ở Nam Đại Dương.

Mới!!: Nam Đại Dương và Biển Scotia · Xem thêm »

Cá voi lưng gù

Cá voi lưng gù (danh pháp hai phần: Megaptera Novaeangliae) là một loài cá voi tấm sừng hàm.

Mới!!: Nam Đại Dương và Cá voi lưng gù · Xem thêm »

Cá voi sát thủ

Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.

Mới!!: Nam Đại Dương và Cá voi sát thủ · Xem thêm »

Cá voi vây

Cá voi vây (Balaenoptera physalus), còn gọi là cá voi lưng xám, là một loài động vật có vú sống ở biển thuộc phân bộ cá voi tấm sừng hàm.

Mới!!: Nam Đại Dương và Cá voi vây · Xem thêm »

Cá voi xanh

Cá voi xanh, còn gọi là cá ông là một loài cá voi thuộc về phân bộ Mysticeti (cá voi tấm sừng hàm).

Mới!!: Nam Đại Dương và Cá voi xanh · Xem thêm »

Các loại hình thủy vực nước mặn

Các đại dương kết hợp với biển tạo thành hệ thống "đại dương thế giới", một khoảng nước rộng bao quanh Địa Cầu, chứa một lượng nước và muối trên Trái Đất.

Mới!!: Nam Đại Dương và Các loại hình thủy vực nước mặn · Xem thêm »

Cực bất khả tiếp cận

Bản đồ tô pô khoanh vùng các cực bất khả tiếp cận trên mặt đất Các cực bất khả tiếp cận là các điểm nằm trên bề mặt Trái Đất với vị trí đặc biệt là rất khó chinh phục.

Mới!!: Nam Đại Dương và Cực bất khả tiếp cận · Xem thêm »

Chân lục địa

Mặt cắt ngang của bồn trũng đại dương. Chân lục địa là một dạng địa hình dưới biển được giới hạn bởi sườn lục địa và đồng bằng biển thẳm.

Mới!!: Nam Đại Dương và Chân lục địa · Xem thêm »

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Mới!!: Nam Đại Dương và Châu Đại Dương · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Nam Đại Dương và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Danh sách sông dài nhất thế giới

Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.

Mới!!: Nam Đại Dương và Danh sách sông dài nhất thế giới · Xem thêm »

Eo biển Drake

Eo biển Drake (tiếng Anh: Drake Passage) là eo biển phân cách 2 lục địa Nam Mỹ và châu Nam Cực, là khoảng nằm từ cực nam của Nam Mỹ tại Cape Horn, Chile tới điểm cực bắc của Nam Cực tại quần đảo South Shetland.

Mới!!: Nam Đại Dương và Eo biển Drake · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Nam Đại Dương và Gondwana · Xem thêm »

Hải lưu Humboldt

Hải lưu Humboldt (hay hải lưu Peru) là một hải lưu lạnh chảy theo hướng bắc ngoài bờ biển phía tây Nam Mỹ.

Mới!!: Nam Đại Dương và Hải lưu Humboldt · Xem thêm »

Hải lưu vòng Nam Cực

Hải lưu vòng Nam Cực (ACC) là một dòng hải lưu chảy chiều kim đồng hồ từ phía tây sang đông xung quanh Nam Cực.

Mới!!: Nam Đại Dương và Hải lưu vòng Nam Cực · Xem thêm »

Họ Hải âu mày đen

Họ Hải âu mày đen (danh pháp khoa học: Diomedeidae), là một họ chim bao gồm khoảng 21-22 loài chim biển lớn có quan hệ họ hàng gần với các loài hải âu khác trong các họ như Procellariidae, chim báo bão (Hydrobatidae) và hải âu pêtren lặn (Pelecanoididae) thuộc bộ Procellariiformes.

Mới!!: Nam Đại Dương và Họ Hải âu mày đen · Xem thêm »

Hồ Hillier

Hồ Hillier (tiếng Anh: Lake Hiller) là một hồ nước mặn trên đảo Middle, đảo lớn nhất trong các đảo nhỏ thuộc quần đảo Recherche ở vùng Goldfields-Esperance, ngoài khơi bờ biển phía nam của Tây Úc.

Mới!!: Nam Đại Dương và Hồ Hillier · Xem thêm »

Hoang mạc Victoria Lớn

228x228px Hoang mạc Victoria Lớn nằm ở miền nam của Úc, cằn cỗi và rất ít dân cư sinh sống.

Mới!!: Nam Đại Dương và Hoang mạc Victoria Lớn · Xem thêm »

Lampris guttatus

Lampris guttatus là một loài cá lớn, màu sắc, thuộc họ Lampridae, gồm chi Lampris, với hai loài còn tồn tại.

Mới!!: Nam Đại Dương và Lampris guttatus · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Nam Đại Dương và Lưu vực · Xem thêm »

Mesonychoteuthis hamiltoni

Mesonychoteuthis hamiltoni là một loài mực, đôi khi được gọi là mực khổng lồ Nam Cực, được cho là loài mực lớn nhất về khối lượng.

Mới!!: Nam Đại Dương và Mesonychoteuthis hamiltoni · Xem thêm »

Murray (sông)

Sông Murray (tiếng Anh: Murray River, tại bang Nam Úc gọi là: River Murray) là sông dài nhất Úc.

Mới!!: Nam Đại Dương và Murray (sông) · Xem thêm »

Nam Úc

Nam Úc (South Australia, viết tắt SA) là một bang ở phần nam trung của Úc. Bang này có một số bộ phận khô hạn nhất của lục địa. Với tổng diện tích là, đây là bang lớn thứ tư tại Úc. Nam Úc có biên giới với tất cả các bang đại lục khác, và với Lãnh thổ Phương Bắc; phía tây là Tây Úc, phía bắc là Lãnh thổ Phương Bắc, phía đông bắc là Queensland, phía đông là New South Wales, phía đông nam là Victoria, và phía nam là vịnh Đại Úc và Ấn Độ Dương.Hầu hết người Úc mô tả vùng nước phía nam của lục địa là Nam Đại Dương, thay vì Ấn Độ Dương như định nghĩa chính thức của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO). Năm 2000, các quốc gia thành viên IHO bỏ phiếu định nghĩa "Nam Đại Dương" chỉ áp dụng cho vùng nước giữa châu Nam Cực và vĩ tuyến 60°N. Với trên 1,6 triệu dân, Nam Úc chiếm dưới 8% dân số toàn quốc và xếp thứ 5 trong số các bang và lãnh thổ. Đa số cư dân Nam Úc cư trú tại thủ phủ bang là Adelaide. Hầu hết các cư dân còn lại cư trú tại các khu vực phì nhiêu dọc duyên hải đông nam và sông Murray. Nam Úc có lịch sử độc nhất tại Úc khi là một khu vực định cư tự do và có kế hoạch của Anh, thay vì là một điểm định cư hình sự. Mặc dù lịch sử Nam Úc mang dấu ấn với khó khăn về kinh tế, song cách tân về chính trị và sôi nổi về văn hóa. Ngày nay, Nam Úc nổi tiếng với rượu vang và một số lễ hội văn hóa. Kinh tế Nam Úc tập trung vào nông nghiệp, chế tạo và khai mỏ, và có một khu vực tài chính ngày càng quan trọng.

Mới!!: Nam Đại Dương và Nam Úc · Xem thêm »

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Mới!!: Nam Đại Dương và Nam Bán cầu · Xem thêm »

Nam Hải (định hướng)

Nam Hải có thể chỉ.

Mới!!: Nam Đại Dương và Nam Hải (định hướng) · Xem thêm »

Nước trồi

Nước trồi là một hiện tượng hải dương nói về dòng nước lạnh, nhiều dinh dưỡng và đặc quánh di chuyển từ phía sâu lên vùng nước nông, thay thế cho dòng nước nóng hơn.

Mới!!: Nam Đại Dương và Nước trồi · Xem thêm »

Polar low

Một polar low là một hệ thống áp suất thấp (depression) trong không khí chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, quy mô nhỏ, được thấy ở các khu vực đại dương hướng cực của frông cực ở cả bán cầu Bắc và Nam.

Mới!!: Nam Đại Dương và Polar low · Xem thêm »

Quái vật biển

Quái vật biển được miêu tả trong truyện "Hai vạn dặm dưới biển" Quái vật biển thường bị coi là huyền thoại và có nhiều truyền thuyết về các sinh vật khổng lồ cư ngụ dưới biển sâu (nhưng có vẻ cũng giống quái vật hồ).

Mới!!: Nam Đại Dương và Quái vật biển · Xem thêm »

Rừng tảo bẹ

Rừng tảo bẹ là các khu vực dưới nước có mật độ tảo bẹ dày đặc.

Mới!!: Nam Đại Dương và Rừng tảo bẹ · Xem thêm »

Tasmania

Tasmania là một bang hải đảo của Thịnh vượng chung Úc, nằm cách về phía nam của Úc đại lục, tách biệt qua eo biển Bass.

Mới!!: Nam Đại Dương và Tasmania · Xem thêm »

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Mới!!: Nam Đại Dương và Tây Úc · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Nam Đại Dương và Tự nhiên · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Nam Đại Dương và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Tháng 2 năm 2010

Tháng 2 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Hai và kết thúc sau 28 ngày vào Chủ Nhật.

Mới!!: Nam Đại Dương và Tháng 2 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2007.

Mới!!: Nam Đại Dương và Tháng 5 năm 2007 · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Nam Đại Dương và Thế Miocen · Xem thêm »

The Twelve Apostles

Nhóm cột đá có tên ''The Twelve Apostles'' The Twelve Apostles (bằng tiếng Anh, tạm dịch: "Mười hai sứ đồ") là một tập hợp các khối đá vôi tàn dư ngoài khơi Vườn quốc gia Port Campbell, tiểu bang Victoria, Úc.

Mới!!: Nam Đại Dương và The Twelve Apostles · Xem thêm »

Tiểu bang và vùng lãnh thổ Úc

Các tiểu bang của Úc Các tiểu bang và vùng lãnh thổ của Úc bao gồm.

Mới!!: Nam Đại Dương và Tiểu bang và vùng lãnh thổ Úc · Xem thêm »

Vòng Nam Cực

''Bản đồ thế giới với Vòng Nam Cực màu đỏ'' Vòng Nam Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Cầu ''Bản đồ của Nam Cực với Vòng Nam Cực màu xanh.'' Vòng Nam Cực là một trong 5 vĩ tuyến chính trên bản đồ Trái Đất.

Mới!!: Nam Đại Dương và Vòng Nam Cực · Xem thêm »

Vịnh Saint Vincent

Vịnh Saint Vincent Vịnh Saint Vincent nhìn từ không gian Vịnh Saint Vincent (tọa độ địa lý) là một vịnh ngoài bờ phía nam của Úc, tại tiểu bang Nam Úc.

Mới!!: Nam Đại Dương và Vịnh Saint Vincent · Xem thêm »

Xoáy thuận

300px Trong khí tượng học, xoáy thuận là khối không khí lớn xoay quanh một vùng áp suất thấp mạnh.

Mới!!: Nam Đại Dương và Xoáy thuận · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nam Băng Dương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »