Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mạch điện RLC

Mục lục Mạch điện RLC

Hình minh họa hoạt động của một mạch LC, là một mạch RLC không có trở kháng. Dòng chảy qua lại giữa các bản tụ và xuyên qua cuộn cảm. Năng lượng dao động qua lại giữa điện trường của tụ điện ''(E)'' và từ trường của cuộn cảm ''(B)'' hoạt động tương tự như trong mạch RLC, ngoại trừ nếu có R thì dao động này sẽ tắt dần theo thời gian. Mạch điện RLC (hoặc mạch LCR, mạch CRL hay mạch RCL) là một mạch điện gồm một điện trở, một cuộn cảm và một tụ điện, mắc nối tiếp hoặc song song.

18 quan hệ: Chai Leiden, Cuộn cảm, Dao động điện, Dao động tử điều hòa, Dòng điện, Hàm hypebolic, Joseph Henry, Mạch điện, Phép biến đổi Laplace, Phương trình bậc hai, Phương trình vi phân, Radio, Tần số góc, Tụ điện, Từ trường, Trở kháng, Truyền hình, William Thomson.

Chai Leiden

Chai Leiden hay chai Leyden là một thiết bị "tích trữ" tĩnh điện giữa hai điện cực bên trong và bên ngoài của một lọ thủy tinh.

Mới!!: Mạch điện RLC và Chai Leiden · Xem thêm »

Cuộn cảm

Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Mạch điện RLC và Cuộn cảm · Xem thêm »

Dao động điện

Dao động điện là một mạch điện gồm một tụ điện và một cuộn cảm mắc vào nhau thành khung dao động.

Mới!!: Mạch điện RLC và Dao động điện · Xem thêm »

Dao động tử điều hòa

Một con lắc lò xo thẳng đứng là một dao động tử điều hòa. Trong cơ học cổ điển, dao động tử điều hòa là một hệ thống cơ học thực hiện dao động mà chuyển động của có thể mô tả bởi những hàm số điều hòa của thời gian, mà cụ thể ở đây thường là hàm sin và cosin.

Mới!!: Mạch điện RLC và Dao động tử điều hòa · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Mạch điện RLC và Dòng điện · Xem thêm »

Hàm hypebolic

phiên bản hình động so sánh giữa hàm lượng giác và hàm hyperbol. Trong toán học, hàm hyperbolic có những tính chất tương tự như các hàm lượng giác thông thường.

Mới!!: Mạch điện RLC và Hàm hypebolic · Xem thêm »

Joseph Henry

phải Joseph Henry (1797-1878) là nhà vật lý học người Mỹ.

Mới!!: Mạch điện RLC và Joseph Henry · Xem thêm »

Mạch điện

Mạch điện là một tập hợp các phần tử hay linh kiện điện được kết nối với nhau bởi dây dẫn, tạo thành một thiết bị hay mạng điện, thực hiện những chức năng công tác xác định nào đó.

Mới!!: Mạch điện RLC và Mạch điện · Xem thêm »

Phép biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).

Mới!!: Mạch điện RLC và Phép biến đổi Laplace · Xem thêm »

Phương trình bậc hai

Trong đại số sơ cấp, phương trình bậc hai là phương trình có dạng: với là ẩn số chưa biết và,, là các số đã biết sao cho khác 0.

Mới!!: Mạch điện RLC và Phương trình bậc hai · Xem thêm »

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Mới!!: Mạch điện RLC và Phương trình vi phân · Xem thêm »

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Mới!!: Mạch điện RLC và Radio · Xem thêm »

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Mới!!: Mạch điện RLC và Tần số góc · Xem thêm »

Tụ điện

Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi.

Mới!!: Mạch điện RLC và Tụ điện · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Mạch điện RLC và Từ trường · Xem thêm »

Trở kháng

Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào.

Mới!!: Mạch điện RLC và Trở kháng · Xem thêm »

Truyền hình

Một trạm phát sóng truyền hình tại Hồng Kông Antenna bắt sóng Một chiếc tivi LCD Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình, là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo.

Mới!!: Mạch điện RLC và Truyền hình · Xem thêm »

William Thomson

William Thomson, 1st Baron Kelvin (Huân tước Kelvin, 26/06/1824 – 17/12/1907) là một nhà vật lý, toán học, nhà phát minh vĩ đại người Scotland, là một giáo sư Đại học Glasgow, Scotland.

Mới!!: Mạch điện RLC và William Thomson · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mạch CRL, Mạch LCR, Mạch RCL, Mạch RLC, Mạch điện CRL, Mạch điện LCR, Mạch điện RCL.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »