Mục lục
54 quan hệ: Alan, Alexander Severus, Aquileia, Augustus (danh hiệu), Aurelius Victor, Đế quốc La Mã, Balbinus, Binh đoàn La Mã, Caesar (tước hiệu), Caracalla, Carthago, Các dân tộc German, Châu Phi, Dacia, Danh sách Hoàng đế La Mã, Edward Gibbon, Galerius, Germania, Giám mục, Giáo hoàng Antêrô, Giáo hoàng Pontianô, Gordianus I, Gordianus II, Gordianus III, Goth, Historia Augusta, Hoàng đế La Mã, Hoàng đế quân nhân, Jordanes, Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba, Legio XXII Primigenia, Leo I (hoàng đế), Licinius, Lưỡng Hà, Mainz, Moesia, Người Alemanni, Người Thracia, Numidia, Pupienus, Rhein, Roma, Sông Danube, Septimius Severus, Tử đạo, Thiên Chúa giáo, Thracia, Viện nguyên lão, Weser, Zosimus, ... Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »
- Chấp chính quan của Đế quốc La Mã
- Hoàng đế La Mã bị giết
- Julii
- Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
- Mất năm 238
- Người La Mã thế kỷ 2
- Sinh thập niên 170
Alan
Alan (hay Alani) là một dân tộc Iran mục súc tại lục địa Á-Âu thời cổ.
Alexander Severus
Marcus Aurelius Severus Alexander Augustus thường được gọi là Alexander Severus hay Severus Alexander (1 tháng 10 năm 208 - 18 hoặc 19 tháng 3 năm 235) là Hoàng đế La Mã từ năm 222 cho đến năm 235.
Xem Maximinus Thrax và Alexander Severus
Aquileia
Aquileia (Acuilee/Aquilee/Aquilea,bilingual name of Aquileja - Oglej in: Venetian: Aquiłeja/Aquiłegia, Aglar, Oglej là một thành phố La Mã cổ tại Ý. Nó nằm tại phần đầu của biển Adriatic, rìa các đầm phá, cách bờ biển khoảng 10 km (6 dặm), trên bờ sông Natiso (ngày nay là sông Natisone).
Xem Maximinus Thrax và Aquileia
Augustus (danh hiệu)
Một đồng tiền La Mã in hình hoàng đế Diocletianus với danh hiệu Augustus ở bên phải Augustus (số nhiều augusti), tiếng Latinh có nghĩa là "oai nghiêm" hoặc "tôn kính" là một danh hiệu thời La Mã cổ đại bao gồm cả tên và danh hiệu của Gaius Julius Caesar Augustus (thường được gọi đơn giản là Augustus), hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã.
Xem Maximinus Thrax và Augustus (danh hiệu)
Aurelius Victor
Sextus Aurelius Victor (khoảng 320 – khoảng 390) là một sử gia và chính khách sống dưới thời Đế quốc La Mã.
Xem Maximinus Thrax và Aurelius Victor
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Maximinus Thrax và Đế quốc La Mã
Balbinus
Đồng tiền xu Sestertius của Balbinus. Balbinus (Decimus Caelius Calvinus Balbinus Pius Augustus; 165 – 238), là Hoàng đế La Mã với Pupienus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.
Xem Maximinus Thrax và Balbinus
Binh đoàn La Mã
Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.
Xem Maximinus Thrax và Binh đoàn La Mã
Caesar (tước hiệu)
Caesar (số nhiều tiếng Latin: Caesares) là một tước của nhân vật hoàng gia.
Xem Maximinus Thrax và Caesar (tước hiệu)
Caracalla
Caracalla (Marcus Aurelius Severus Antoninus Augustus; 4 tháng 4 năm 188 – 8 tháng 4, 217) là Hoàng đế La Mã gốc Berber từ năm 198 đến 217.
Xem Maximinus Thrax và Caracalla
Carthago
Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.
Xem Maximinus Thrax và Carthago
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Maximinus Thrax và Các dân tộc German
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Xem Maximinus Thrax và Châu Phi
Dacia
Trong địa lý cổ xưa, đặc biệt là trong các nguồn ghi chép của người La Mã, Dacia là đất sinh sống của người Dacia hoặc Getae như họ được biết đến bởi người Hy Lạp - là một nhánh của người Thracia ở phía bắc của dãy Haemus.
Danh sách Hoàng đế La Mã
Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.
Xem Maximinus Thrax và Danh sách Hoàng đế La Mã
Edward Gibbon
Edward Gibbon (1737–1794) Edward Gibbon (27 tháng 4 năm 1737 - 16 tháng 1 năm 1794) là một nhà sử học và nghị sĩ trong Nghị viện Anh.
Xem Maximinus Thrax và Edward Gibbon
Galerius
Galerius (tiếng Latin: Gaius Galerius Valerius Maximianus Augustus, khoảng năm 260 - tháng 4 hoặc tháng 5 năm 311), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 305 đến năm 311.
Xem Maximinus Thrax và Galerius
Germania
Bản đồ Đế quốc La Mã và Germania (Magna Germania), đầu thế kỷ II Germania là tên La-tinh This work speaks of the Germani, the ancient people after who Germania was named, but it doesn't speak of Germania itself.
Xem Maximinus Thrax và Germania
Giám mục
Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.
Xem Maximinus Thrax và Giám mục
Giáo hoàng Antêrô
Antêrô (Tiếng Latinh: Anterus) là người kế nhiệm Giáo hoàng Pontianus và là vị Giáo hoàng thứ 19 của Giáo hội Công giáo.
Xem Maximinus Thrax và Giáo hoàng Antêrô
Giáo hoàng Pontianô
Pontianô (Tiếng Latinh:Pontianus) là Giáo hoàng kế nhiệm của Giáo hoàng Urbanus I và là vị Giáo hoàng thứ 18 của giáo hội Công giáo.
Xem Maximinus Thrax và Giáo hoàng Pontianô
Gordianus I
Gordianus I (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus; 159 – 238) là Hoàng đế La Mã trong một tháng với con trai mình Gordianus II vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.
Xem Maximinus Thrax và Gordianus I
Gordianus II
Gordianus II (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus Augustus; 192 – 238), là Hoàng đế La Mã trong một tháng với cha mình Gordianus I vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.
Xem Maximinus Thrax và Gordianus II
Gordianus III
Gordianus III (Marcus Antonius Gordianus Pius Augustus; 225 – 244), là Hoàng đế La Mã từ năm 238 đến 244.
Xem Maximinus Thrax và Gordianus III
Goth
Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.
Historia Augusta
Lịch sử Augusta (tiếng Latin: Historia Augusta) là một bộ sưu tập bằng tiếng La Tinh tiểu sử các hoàng đế La Mã và những người chiếm ngôi hoàng đế La Mã trong thời kỳ 117 - 284.
Xem Maximinus Thrax và Historia Augusta
Hoàng đế La Mã
Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc".
Xem Maximinus Thrax và Hoàng đế La Mã
Hoàng đế quân nhân
Hoàng đế quân nhân (còn gọi là "Hoàng đế chiến binh") là một Hoàng đế La Mã chiếm được quyền lực nhờ vào việc chỉ huy quân đội.
Xem Maximinus Thrax và Hoàng đế quân nhân
Jordanes
Justinianus chinh phạt được tô màu xanh lá cây. Jordanes, còn được viết thành Jordanis hay ít thấy là Jornandes, là một sử gia La Mã sống vào thế kỷ 6, về cuối đời đã bắt tay vào việc biên soạn cuốn Romana nói về lịch sử thành Roma và tác phẩm nổi tiếng nhất Getica kể về lịch sử người Goth được viết ở Constantinopolis vào khoảng năm 551.
Xem Maximinus Thrax và Jordanes
Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
Sự phân chia đế quốc vào năm 271 SCN. Cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba (còn gọi là "vô chính phủ quân sự" hoặc "khủng hoảng hoàng đế") (235-284 SCN) là giai đoạn mà đế quốc La Mã được cho là gần như sụp đổ dưới áp lực kết hợp của các cuộc xâm lược, nội chiến, bệnh dịch, và suy thoái kinh tế.
Xem Maximinus Thrax và Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
Legio XXII Primigenia
Bản đồ đế chế La Mã năm 125 SCn, dưới triều đại Hadrianus, cho thấy '''Legio XXII Primigenia''', đóng quân bên bờ sông Rhine tại Moguntiacum (Mainz, Germany), ở tỉnh Thượng Germania, từ năm 39 cho tới thế kỉ 4 Đồng denarius này được đúc vào năm 193 dưới triều đại của Septimius Severus, nhằm tôn vinh XXII ''Primigenia'', một trong những quân đoàn đã ủng hộ ông trong cuộc chiến tranh giành ngai vàng Legio XXII Primigenia (Quân đoàn thứ hai mươi hai Primigenia, hiến dâng cho nữ thần Fortuna Primigenia) là một quân đoàn La Mã được Hoàng đế Caligula thành lập vào năm 39, và tham gia vào các chiến dịch của ông ở Germania.
Xem Maximinus Thrax và Legio XXII Primigenia
Leo I (hoàng đế)
Leo I (Flavius Valerius Leo Augustus) (401 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 457 đến 474.
Xem Maximinus Thrax và Leo I (hoàng đế)
Licinius
Licinius I (tiếng Latin: Gaius Valerius Licinianus Licinius Augustus In Classical Latin, Licinius' name would be inscribed as GAIVS VALERIVS LICINIANVS LICINIVS AVGVSTVS. khoảng năm 263-năm 325), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 308 tới năm 324.
Xem Maximinus Thrax và Licinius
Lưỡng Hà
Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.
Xem Maximinus Thrax và Lưỡng Hà
Mainz
Mainz Mainz là thành phố và thủ phủ của bang Rheinland-Pfalz nước Đức.
Moesia
quân đoàn được bố trí ở mỗi tỉnh vào năm 125 Tỉnh Hạ Moesia (phải) và Thượng Moesia Superior (trái) được tô đậm Thượng Moesia vào thế kỉ thứ 4 Mœsia and environs Moesia (tiếng Latinh, tiếng Hy Lạp: Μοισία) là một vùng đất cổ đại và sau đó là tỉnh La Mã nằm trong vùng Balkan, dọc theo bờ phía nam của sông Danube.
Người Alemanni
Khu vực sinh sống của người Alemanni, những địa điểm các trận chiến giữa người Alemanni và người La Mã, từ thế kỷ 3 tới thế kỷ 6 Alemanni (Alamanni, Alamani) là một liên minh các bộ tộc Suebi người German bắt nguồn từ khu vực thượng sông Rhine.
Xem Maximinus Thrax và Người Alemanni
Người Thracia
Người Thracia (Θρᾷκες Thrāikes, Thraci, tiếng Anh: Thracians) là một nhóm các bộ lạc Ấn-Âu từng sinh sống ở một vùng rộng lớn ở Trung và Đông Nam Âu.
Xem Maximinus Thrax và Người Thracia
Numidia
Numidia (202 trước Công nguyên - 46 trước Công nguyên) là một quốc gia Berber cổ đại mà ngày nay không còn tồn tại, từng là một quốc gia cường thịnh với vị thế vùng đệm giữa La Mã và các vùng đất buôn bán với La Mã.
Xem Maximinus Thrax và Numidia
Pupienus
Pupienus (Marcus Clodius Pupienus Maximus Augustus; 178 – 238), Còn gọi là Pupienus Maximus, là Hoàng đế La Mã với Balbinus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.
Xem Maximinus Thrax và Pupienus
Rhein
Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Sông Danube
Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).
Xem Maximinus Thrax và Sông Danube
Septimius Severus
Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).
Xem Maximinus Thrax và Septimius Severus
Tử đạo
Thánh Sebastian, một vị thánh tử đạo thời giáo hội sơ khởi Những người tử đạo hay tuẫn giáo (trong nhiều ngôn ngữ phương Tây có gốc từ tiếng Hy Lạp: μάρτυς mártys, nghĩa là "Nhân chứng") là những người chịu sự bách hại hoặc cái chết trong khi quyết giữ đức tin của mình, thường đề cập tới người có tôn giáo.
Thiên Chúa giáo
Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).
Xem Maximinus Thrax và Thiên Chúa giáo
Thracia
Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G.
Xem Maximinus Thrax và Thracia
Viện nguyên lão
Viện nguyên lão là một hội đồng tham nghị, thường là thượng viện của một nghị viện hay cơ quan lập pháp lưỡng viện.
Xem Maximinus Thrax và Viện nguyên lão
Weser
Weser là một sông ở tây bắc Đức.
Zosimus
Zosimus là một chi cua biển trong họ gíap xác Xanthidae.
Xem Maximinus Thrax và Zosimus
173
Năm 173 là một năm trong lịch Julius.
235
Năm 235 là một năm trong lịch Julius.
238
Năm 238 là một năm trong lịch Julius.
284
Năm 284 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Chấp chính quan của Đế quốc La Mã
- Caracalla
- Cassius Dio
- Clovis I
- Diocletianus
- Gaius Caesar
- Gaius Marcius Censorinus (chấp chính quan năm 8 TCN)
- Galba
- Germanicus
- Macrinus
- Marcus Aurelius Cotta Maximus Messalinus
- Marcus Vipsanius Agrippa
- Maximianus
- Maximinus Thrax
- Nero Claudius Drusus
- Otho
- Publius Quinctilius Varus
- Publius Septimius Geta
- Septimius Severus
- Tiberius
- Traianus
Hoàng đế La Mã bị giết
- Aemilianus
- Alexander Severus
- Aurelianus
- Caligula
- Carinus
- Claudius
- Constans I
- Domitianus
- Florianus
- Galba
- Gallienus
- Julius Nepos
- Majorianus
- Marcus Claudius Tacitus
- Maxentius
- Maximinus Thrax
- Petronius Maximus
- Publius Septimius Geta
- Saloninus
- Trebonianus Gallus
- Valentinianus III
- Volusianus
Julii
- Antiochus IV của Commagene
- Constans I
- Constantius II
- Julia Domna
- Julia Maesa
- Julius Nepos
- Julius Obsequens
- Majorianus
- Marcus Julius Philippus
- Maximinus Thrax
- Philippus II
- Thánh Helena
- Tiberius Julius Aspurgus
- Tiberius Julius Mithridates
- Tiberius Julius Pharsanzes
- Tiberius Julius Rhescuporis VI
- Tiberius Julius Sauromates IV
- Tiberius Julius Teiranes
- Tiberius Julius Theothorses
- Vaballathus
Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
- Aemilianus
- Alexander Severus
- Aurelianus
- Balbinus
- Carinus
- Carus
- Claudius II
- Cniva
- Cornelia Salonina
- Diocletianus
- Florianus
- Gordianus I
- Gordianus II
- Gordianus III
- Historia Augusta
- Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
- Marcus Claudius Tacitus
- Marcus Julius Philippus
- Maximinus Thrax
- Numerianus
- Năm lục đế
- Pupienus
- Quintillus
- Sabinianus
- Trebonianus Gallus
- Tứ đầu chế
- Volusianus
- Zenobia
- Đế quốc Gallia
- Đế quốc Palmyra
Mất năm 238
- Balbinus
- Công Tôn Uyên
- Chu Hoàn (Tam Quốc)
- Gordianus I
- Gordianus II
- Maximinus Thrax
- Pupienus
Người La Mã thế kỷ 2
- Antinous
- Cassius Dio
- Claudius Ptolemaeus
- Giáo hoàng Êlêuthêrô
- Giáo hoàng Êvaristô
- Giáo hoàng Alexanđê I
- Giáo hoàng Anicêtô
- Giáo hoàng Hyginô
- Giáo hoàng Piô I
- Giáo hoàng Sôtêrô
- Giáo hoàng Têlesphôrô
- Giáo hoàng Victor I
- Giáo hoàng Xíttô I
- Giáo hoàng Zêphyrinô
- Hippôlytô thành Roma
- Irênê
- Justinô Tử đạo
- Lukianos của Samosata
- Macrinus
- Maximinus Thrax
- Plutarchus
- Suetonius
- Tertullianus