Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Zenobia

Mục lục Zenobia

Ivno Regina, đang cầm một''patera'' in trong bàn tay phải, một vương trượng bên tay trái của cô, một con công dưới chân bà, và một ngôi sao rực rỡ ở bên phải Zenobia (240 – 275 Hy Lạp: Ζηνοβία Aramaic: בת זבי Bat-Zabbai Ả Rập: الزباء al-Zabbā’) là Nữ hoàng của Đế quốc Palmyra ở Syria thuộc La Mã, bà là người đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy trứ danh chống lại Đế quốc La Mã vào thế kỷ 3.

64 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Alexandria, Ankara, Antiochia, Antoninus Pius, Athanasiô thành Alexandria, Aureliano ở Palmira, Aurelianus, Đế quốc Gallia, Đế quốc La Mã, Đế quốc Palmyra, Đế quốc Sasanian, Bảo tàng Prado, Carthago, Chalcedon, Chém đầu, Christine de Pizan, Cleopatra VII, Commodus, Euphrates, Final Fantasy XIII, Geoffrey Chaucer, Giám mục, Gioachino Rossini, Giovanni Paisiello, Hannibal, Historia Augusta, Hoàng đế La Mã, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Julia Domna, Juno (thần thoại), Liban, Marcus Antonius, Marcus Aurelius, Nathaniel Hawthorne, Người Ả Rập, Nhà Ptolemaios, Odaenathus, Palestine (định hướng), Palmyra, Phim hoạt hình, Roma, Syria, Syria (tỉnh La Mã), Thế kỷ 3, Tiếng Aram, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp, ..., Tiếng Latinh, Tiểu Á, Tomaso Albinoni, Tuyệt thực, Vaballathus, Viện Nghệ thuật Chicago, Vương quốc Seleukos, William Golding, 229, 240, 267, 269, 274, 275. Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Zenobia và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Zenobia và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Zenobia và Alexandria · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Zenobia và Ankara · Xem thêm »

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Mới!!: Zenobia và Antiochia · Xem thêm »

Antoninus Pius

Antoninus Pius Titus Aurelius Fulvus Boionius Arrius Antoninus (Titus Aelius Hadrianus Antoninus Augustus Pius;Weigel, Antoninus Pius ngày 19 tháng 9 năm 86-7 tháng 3 năm 161), thường được gọi theo tiếng Anh là Antoninus Pius,là hoàng đế La mã từ năm 138-161.

Mới!!: Zenobia và Antoninus Pius · Xem thêm »

Athanasiô thành Alexandria

Athanasiô thành Alêxanđria (Ἀθανάσιος Ἀλεξανδρείας Athanásios Alexandrías) (khoảng 296-298 – 2 tháng 5 năm 373), cũng được gọi là Thánh Athanasiô Cả, là Giám mục thành Alêxanđria thứ 20.

Mới!!: Zenobia và Athanasiô thành Alexandria · Xem thêm »

Aureliano ở Palmira

Aureliano ở Palmira là vở opera 2 màn theo phong cách dramma serio của vĩ nhân opera người Ý Gioachino Rossini.

Mới!!: Zenobia và Aureliano ở Palmira · Xem thêm »

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Mới!!: Zenobia và Aurelianus · Xem thêm »

Đế quốc Gallia

Đế quốc Gallia (Imperium Galliarum) là tên mà người nay đặt cho một quốc gia ly khai trong Đế quốc La Mã, tồn tại từ năm 260 đến năm 274.

Mới!!: Zenobia và Đế quốc Gallia · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Zenobia và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Palmyra

Đế quốc Palmyra (260 - 273) là một quốc gia được tách khỏi Đế quốc La Mã trong cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Zenobia và Đế quốc Palmyra · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Zenobia và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Bảo tàng Prado

Viện Bảo tàng Prado (Museo del Prado) là viện bảo tàng nghệ thuật nằm tại thủ đô Madrid nước Tây Ban Nha.

Mới!!: Zenobia và Bảo tàng Prado · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Zenobia và Carthago · Xem thêm »

Chalcedon

Nhà thờ nhỏ mang tên St Euphemia từng là nhà thờ chính tòa của Chalcedon. Chalcedon (có lúc dịch là Chalkedon) là một thành thị hàng hải cổ đại ở Bithynia, ở Tiểu Á. Nó nằm hầu như đối diện với Byzantium, phía nam Üsküdar và nay là một quân của Istanbul tên là Kadıköy.

Mới!!: Zenobia và Chalcedon · Xem thêm »

Chém đầu

''Xử trảm Sứ đồ Phaolô''. Tranh vẽ của Enrique Simonet năm 1887 Chém đầu hay chặt đầu là sự tách đứt đầu ra khỏi cơ thể, trong hình phạt tử hình bằng hình thức chém đầu còn được gọi là xử trảm.

Mới!!: Zenobia và Chém đầu · Xem thêm »

Christine de Pizan

Christine de Pizan (cũng viết là de Pisan;; 1364 – c. 1430) là một tác giả người Ý di dân sang Pháp cuối thời Trung cổ.

Mới!!: Zenobia và Christine de Pizan · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Zenobia và Cleopatra VII · Xem thêm »

Commodus

Lucius Aurelius Commodus Antoninus (Marcus Aurelius Commodus Antoninus Augustus; 31 tháng 8,161-31 tháng 12,192) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã từ năm 180.

Mới!!: Zenobia và Commodus · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Zenobia và Euphrates · Xem thêm »

Final Fantasy XIII

Final Fantasy XIII (ファイナルファンタジーXIII) là một game RPG do hãng Square Enix phát hành cho thị trường trong nước Nhật Bản vào ngày 17 tháng 12 năm 2009, và trên toàn cầu vào tháng 3 năm 2010.

Mới!!: Zenobia và Final Fantasy XIII · Xem thêm »

Geoffrey Chaucer

Geoffrey Chaucer (khoảng 1343 – 25 tháng 10 năm 1400) là tác gia, nhà thơ, nhà triết học, công chức, quan tòa và nhà ngoại giao người Anh.

Mới!!: Zenobia và Geoffrey Chaucer · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Zenobia và Giám mục · Xem thêm »

Gioachino Rossini

Gioachino Rossini, vẽ vào khoảng năm 1815 bởi Vincenzo Camuccini Gioachino Antonio Rossini (29 tháng 2 năm 1792 - 13 tháng 11 năm 1868) là một nhà soạn nhạc người Ý. Ông đã sáng tác 39 bản nhạc opera, nhạc thánh ca, nhạc thính phòng và các tác phẩm cho piano và nhạc cụ.

Mới!!: Zenobia và Gioachino Rossini · Xem thêm »

Giovanni Paisiello

Giovanni Paisiello (hay Paesiello) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng người Ý. Ông là nhà soạn nhạc thuộc thời kỳ âm nhạc Cổ điển.

Mới!!: Zenobia và Giovanni Paisiello · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Zenobia và Hannibal · Xem thêm »

Historia Augusta

Lịch sử Augusta (tiếng Latin: Historia Augusta) là một bộ sưu tập bằng tiếng La Tinh tiểu sử các hoàng đế La Mã và những người chiếm ngôi hoàng đế La Mã trong thời kỳ 117 - 284.

Mới!!: Zenobia và Historia Augusta · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Zenobia và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Zenobia và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Zenobia và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Julia Domna

Julia Domna (170 – 217) là một thành viên của nhà Severus thuộc Đế quốc La Mã.

Mới!!: Zenobia và Julia Domna · Xem thêm »

Juno (thần thoại)

Juno là một nữ thần La Mã cổ đại, người bảo vệ và nhân viên tư vấn đặc biệt của nhà nước.

Mới!!: Zenobia và Juno (thần thoại) · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Zenobia và Liban · Xem thêm »

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Mới!!: Zenobia và Marcus Antonius · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Zenobia và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Nathaniel Hawthorne

Nathaniel Hawthorne (1804–1864) là một nhà văn nổi tiếng người Mỹ, được xem là người mở đầu cho nền "văn học có bản sắc Mỹ".

Mới!!: Zenobia và Nathaniel Hawthorne · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Zenobia và Người Ả Rập · Xem thêm »

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Mới!!: Zenobia và Nhà Ptolemaios · Xem thêm »

Odaenathus

Odaenathus Lucius Septimius Odaenathus, Odenathus or Odenatus (tiếng Aram: ܐܕܝܢܬ /; Greek: Οδαίναθος / Hodainathos; أذينة / ALA-LC: Udhaynah) (? - 267), tên Latinh hóa theo kiểu Syria Odainath, là một vị vua xứ Palmyra, Syria và sau là Đế quốc Palmyra tồn tại trong thời gian ngắn vào nửa sau thế kỷ thứ 3, người đã thành công trong việc khôi phục phía Đông La Mã từ tay người Ba Tư và trả lại nó cho Đế quốc La Mã.

Mới!!: Zenobia và Odaenathus · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Zenobia và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Palmyra

Palmyra (tiếng Ả rập: تدمر Tadmor‎) là một thành phố quan trọng vào thời xa xưa của Syria, đặt tại một ốc đảo nằm ở phía đông bắc Damascus cách Damascus khoảng 215 km, và nằm ở phía tây nam của Euphrates khoảng 120 km.

Mới!!: Zenobia và Palmyra · Xem thêm »

Phim hoạt hình

Tập tin:Animexample3edit.png Hoạt hình của quả bóng nảy lên xuống (dưới đây) bao gồm 6 hình. Tập tin:Animexample.gifHoạt hình này được nhắc lại 10 hình trong một giây. Tập tin:Animexample2.gifHoạt hình này chuyển động với tốc độ 2 hình trong một giây.

Mới!!: Zenobia và Phim hoạt hình · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Zenobia và Roma · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Zenobia và Syria · Xem thêm »

Syria (tỉnh La Mã)

Syria là một trong những tỉnh La Mã đầu tiên, nó được Pompeius sáp nhập vào đế quốc La Mã trong năm 64 TCN, như một hệ quả của cuộc viễn chinh quân sự ở phương Đông của ông.

Mới!!: Zenobia và Syria (tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Thế kỷ 3

Thế kỷ 3 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 201 đến hết năm 300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Zenobia và Thế kỷ 3 · Xem thêm »

Tiếng Aram

Không có mô tả.

Mới!!: Zenobia và Tiếng Aram · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Zenobia và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Zenobia và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Zenobia và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Zenobia và Tiểu Á · Xem thêm »

Tomaso Albinoni

Tomaso Albinoni Tomaso Albinoni (8 tháng 6 1671 - 17 tháng 1 năm 1751) là nhà soạn nhạc người Ý. Ông là tác giả của 81 vở opera, 99 bản sonata, 59 bản concerto, chín bản giao hưởng.

Mới!!: Zenobia và Tomaso Albinoni · Xem thêm »

Tuyệt thực

Tuyệt thực (tuyệt thực là chữ Hán việt, "tuyệt" nghĩa là chấm dứt còn "thực" nghĩa là ăn, tuyệt thực là chấm dứt việc ăn).

Mới!!: Zenobia và Tuyệt thực · Xem thêm »

Vaballathus

Lucius Iulius (Julius) Aurelius Septimius Vaballathus Athenodorus (266 – 273) là một vị vua của Đế quốc Palmyra.

Mới!!: Zenobia và Vaballathus · Xem thêm »

Viện Nghệ thuật Chicago

Viện Nghệ thuật Chicago (Art Institute of Chicago) (AIC) là một bảo tàng mỹ thuật nằm tại công viên Grant Park, thành phố Chicago, Hoa Kỳ.

Mới!!: Zenobia và Viện Nghệ thuật Chicago · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Zenobia và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

William Golding

William Golding Sir William Gerald Golding (19 tháng 9 năm 1911 – 19 tháng 6 năm 1993) là nhà văn, nhà thơ Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1983.

Mới!!: Zenobia và William Golding · Xem thêm »

229

Năm 229 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Zenobia và 229 · Xem thêm »

240

Năm 240 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Zenobia và 240 · Xem thêm »

267

Năm 267 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Zenobia và 267 · Xem thêm »

269

Năm 269 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Zenobia và 269 · Xem thêm »

274

Năm 274 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Zenobia và 274 · Xem thêm »

275

Năm 275 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Zenobia và 275 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »