Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lễ hội Việt Nam

Mục lục Lễ hội Việt Nam

Lễ hội làng Vân Côn - Hoài Đức - Hà Nội Lễ hội đua bò 7 núi An Giang Lễ hội Việt Nam là sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng.

136 quan hệ: An Giang, Đà Nẵng, Đông Anh, Đạo Cao Đài, Đầm Ô Loan, Đắk Lắk, Đền Hùng, Đền Kiếp Bạc, Đống Đa, Đồ Sơn, Điện Hòn Chén, Ân Thi, Bình Thuận, Bản Đôn, Bắc Ninh, Cao Đài, Các ngày lễ ở Việt Nam, Cổ Loa, Châu Đốc, Chí Linh, Chùa Bái Đính, Chùa Côn Sơn, Chùa Keo (định hướng), Chùa Thầy, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chợ Viềng, Dân tộc, Di tích Việt Nam, Dương Quý Phi, Gò Đống Đa, Gia Lâm, Gia Viễn, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Hồ Tây, Hội Gióng, Hội Lim, Hội phết Hiền Quan, Hội Yến Diêu Trì, Hoa Lư, Huyền Quang, Hưng Yên, Hương Trà, Khmer, Kiên Giang, Kim Sơn, Kinh Bắc, ..., Lào Cai, Lập Thạch, Lễ Giáng Sinh, Lễ hội đầm Ô Loan, Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ, Lễ hội đua voi, Lễ hội các dân tộc Việt Nam, Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, Lễ hội Chol Chnam Thmay, Lễ hội Hoa Lư, Lễ hội Katé, Lễ hội làm chay, Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ, Lễ hội Nam Trì, Lễ hội nghinh Ông, Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Lễ khao lề thế lính, Lễ Phật Đản, Lý Sơn, Liễu Hạnh công chúa, Long An, Mùa thu, Mùa xuân, Mỹ Đức, Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, Miếu Mạch Lũng, Nam Định, Nam Bộ Việt Nam, Núi Bà Đen, Núi Sam, Núi Yên Tử, Ngũ Hành Sơn, Nguyễn Trãi, Người Chăm, Nhà Đinh, Nhà Lê sơ, Nhà Tiền Lê, Ninh Bình, Phan Thiết, Phú Thọ, Phú Yên, Phật giáo, Phủ Dầy, Phố Hiến, Phương Đông, Quán Thế Âm, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quốc Oai, Rạch Giá, Sóc Sơn, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Tam Nông, Phú Thọ, Táo quân, Tây Nguyên, Tây Ninh, Tòa Thánh Tây Ninh, Tết Đoan ngọ, Tết Hàn thực, Tết Nguyên Đán, Tết Nguyên tiêu, Tết Song thập, Tết Trung thu, Thanh Hóa, Thanh Liêm, Thanh minh, Thái Bình, Thất Tịch, Thừa Thiên - Huế, Thiên Y A Na, Thiền phái Trúc Lâm, Tiên Du, Tiền Giang, Tiền Hải, Trấn Sơn Nam, Trần Hưng Đạo, Valentine, Vũ Thư, Vĩnh Phúc, Vụ Bản, Việt Nam, Vu-lan, Yên Phụ. Mở rộng chỉ mục (86 hơn) »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và An Giang · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đông Anh

Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 15 Km về phía Bắc.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Đông Anh · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đầm Ô Loan

Ô Loan là tên một đầm ở Phú Yên, đây là một thắng cảnh cấp quốc gia của Việt Nam, một danh lam tiêu biểu của tỉnh.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Đầm Ô Loan · Xem thêm »

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Đắk Lắk · Xem thêm »

Đền Hùng

Lăng Hùng vương trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Đền Hùng là tên gọi khái quát của Khu di tích lịch sử Đền Hùng - quần thể đền chùa thờ phụng các Vua Hùng và tôn thất của nhà vua trên núi Nghĩa Lĩnh, gắn với Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng được tổ chức tại địa điểm đó hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Đền Hùng · Xem thêm »

Đền Kiếp Bạc

Mặt tiền cổng Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Đền Kiếp Bạc · Xem thêm »

Đống Đa

Đống Đa là một quận trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Đống Đa · Xem thêm »

Đồ Sơn

Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 22 km về hướng đông nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Đồ Sơn · Xem thêm »

Điện Hòn Chén

Điện Hòn Chén tọa lạc trên núi Ngọc Trản, thuộc làng Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Điện Hòn Chén · Xem thêm »

Ân Thi

Ân Thi là huyện nằm chính giữa phía Đông của tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Ân Thi · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Bình Thuận · Xem thêm »

Bản Đôn

sông Serepôk Bản Đôn là một địa danh nổi tiếng của Việt Nam, cũng được nhiều người trên thế giới biết đến như là một nơi có truyền thống săn bắt và thuần dưỡng voi rừng.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Bản Đôn · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Bắc Ninh · Xem thêm »

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Cao Đài · Xem thêm »

Các ngày lễ ở Việt Nam

Các ngày lễ ở Việt Nam được tiến hành.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Các ngày lễ ở Việt Nam · Xem thêm »

Cổ Loa

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Cổ Loa · Xem thêm »

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Châu Đốc · Xem thêm »

Chí Linh

Chí Linh là một thị xã ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Chí Linh · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chùa Côn Sơn

Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Chùa Côn Sơn · Xem thêm »

Chùa Keo (định hướng)

Chùa Keo là tên gọi của một số ngôi chùa cổ ở Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Chùa Keo (định hướng) · Xem thêm »

Chùa Thầy

Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Chùa Thầy · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm có thể chỉ.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Chùa Vĩnh Nghiêm · Xem thêm »

Chợ Viềng

Chợ Viềng (Lối gọi theo tiếng cổ của Chợ Xuân) là phiên chợ đầu năm đặc trưng ở Nam Định và họp duy nhất có một phiên.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Chợ Viềng · Xem thêm »

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Dân tộc · Xem thêm »

Di tích Việt Nam

Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ Di tích văn hóa Miếu Bà Chúa Xứ ở An Giang Thánh địa Mỹ Sơn Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà thờ đá Phát Diệm ở Ninh Bình Di tích khảo cổ Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Di tích Việt Nam · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Gò Đống Đa

Cổng và lối lên gò Đống Đa. Trên cổng có 3 chữ Hán "Trung Liệt miếu" Gò Đống Đa là một gò đất và là một di tích nằm bên đường phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Gò Đống Đa · Xem thêm »

Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Gia Lâm · Xem thêm »

Gia Viễn

Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Gia Viễn · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hà Tây · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hải Phòng · Xem thêm »

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hồ Tây · Xem thêm »

Hội Gióng

Ông Hiệu Cờ (với mũ Đinh Tự) múa cờ lệnh trong Hội Gióng làng Phù Đổng Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hội Gióng · Xem thêm »

Hội Lim

Hội Lim là một lễ hội lớn của tỉnh Bắc Ninh, chính hội được tổ chức vào ngày 13 tháng giêng hàng năm, trên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hội Lim · Xem thêm »

Hội phết Hiền Quan

Hội Phết Hiền Quan là một lễ hội của xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, được tổ chức từ ngày 12 đến 13 tháng Giêng âm lịch hàng năm, trong đó ngày chính hội là ngày 13.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hội phết Hiền Quan · Xem thêm »

Hội Yến Diêu Trì

Hội Yến Diêu Trì Cung là một lễ hội quan trọng theo Thể Pháp và Bí Pháp của Đạo Cao Đài.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hội Yến Diêu Trì · Xem thêm »

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hoa Lư · Xem thêm »

Huyền Quang

Huyền Quang (玄光), 1254-1334, tên thật là Lý Đạo Tái (李道載) là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Huyền Quang · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hưng Yên · Xem thêm »

Hương Trà

Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Hương Trà · Xem thêm »

Khmer

Khmer có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Khmer · Xem thêm »

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Kiên Giang · Xem thêm »

Kim Sơn

Kim Sơn là huyện ven biển nằm ở cực nam của tỉnh Ninh Bình và miền Bắc, đây là một huyện thuần khiết đồng bằng, được thành lập bởi nhà doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ trong công cuộc khai hoang lấn biển cách đây 2 thế kỷ.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Kim Sơn · Xem thêm »

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Kinh Bắc · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lào Cai · Xem thêm »

Lập Thạch

Lập Thạch là huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, phía bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang với dãy núi Tam Đảo, phía đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương cùng tỉnh, phía nam giáp huyện Vĩnh Tường, phía tây giáp huyện Sông Lô (được thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Lập Thạch cũ kể từ ngày 23 tháng 12 năm 2008) và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lập Thạch · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lễ hội đầm Ô Loan

Lễ hội đầm Ô Loan được tổ chức vào mùng 7 tháng Giêng (Âm lịch) tại thôn Phú Tân, xã An Cư, huyện Tuy An.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội đầm Ô Loan · Xem thêm »

Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ

Đền thờ Nguyễn Công Trứ ở Kim Sơn Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ là lễ hội lớn nhất của cư dân huyện mới ven biển Kim Sơn tỉnh Ninh Bình để ghi nhớ công ơn của Doanh điền Nguyễn Công Trứ - người đã chiêu dân khai hoang lấn biển lập ra huyện Kim Sơn (núi vàng) của Ninh Bình và Tiền Hải (biển bạc) của Thái Bình.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ · Xem thêm »

Lễ hội đua voi

Lễ hội đua voi là một trong những lễ hội quan trọng trong hệ thống các lễ hội cổ truyền của người vùng cao Tây Nguyên Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội đua voi · Xem thêm »

Lễ hội các dân tộc Việt Nam

Các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội các dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Lễ hội chùa Hương

Những du khách tại ngôi chùa Thiên Trù Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội chùa Hương · Xem thêm »

Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn

Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, còn gọi là đấu ngưu, là một tập tục cổ, có từ xa xưa, một lễ hội truyền thống của người dân vạn chài tại vùng biển Đồ Sơn, Hải Phòng; diễn ra vào ngày 9 tháng 8 Âm lịch hàng năm; di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2013 của Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn · Xem thêm »

Lễ hội chọi trâu Hải Lựu

Quang cảnh một lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Lễ hội chọi trâu Hải Lựu là một lễ hội chọi trâu diễn ra tại xã Hải Lựu, huyện Sông Lô (trước ngày 23/12/2008 thuộc huyện Lập Thạch), tỉnh Vĩnh Phúc.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội chọi trâu Hải Lựu · Xem thêm »

Lễ hội Chol Chnam Thmay

Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội Chol Chnam Thmay · Xem thêm »

Lễ hội Hoa Lư

Lễ tế cổ truyền tại đền Vua Đinh Tiên Hoàng Sân khấu lễ hội Hoa Lư tại quảng trường cố đô Hoa Lư Rồng vàng trong lễ hội Cờ Lau Lễ hội Hoa Lư (tên cũ lễ hội Trường Yên) là một lễ hội truyền thống diễn ra hàng năm để tôn vinh vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng kinh đô Hoa Lư, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt và mở đầu thời kỳ độc lập, thống nhất lâu dài của người Việt suốt các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội Hoa Lư · Xem thêm »

Lễ hội Katé

Lễ hội Katé còn được gọi là Mbang Katé là một lễ hội của đồng bào dân tộc Chăm.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội Katé · Xem thêm »

Lễ hội làm chay

Lễ hội làm chay – hay Lễ hội làm trai là một lễ hội tập tục địa phương hàng năm của nhân dân thị trấn Tầm Vu (Châu Thành, Long An) tổ chức lễ hội làm chay vào thời điểm trung tuần tháng Giêng âm lịch (diễn ra từ 14-16/1 âm lịch).

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội làm chay · Xem thêm »

Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ

Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ còn gọi lễ Vía Bà là một lễ hội của người dân Nam bộ, nằm dưới Núi Sam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ · Xem thêm »

Lễ hội Nam Trì

Lễ hội Nam Trì là lễ hội tế Thần có từ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên của trang Nam Trì (nay là làng Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, dân gian gọi là Lễ hội Bảo, Lang, Biền. Bảo, Lang, Biền là ba vị Thượng đẳng Phúc thần Dực bảo trung hưng Bản cảnh Thành hoàng Đại vương thờ tại đền Nam Trì. Lễ hội chính được tổ chức vào tháng 3 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội Nam Trì · Xem thêm »

Lễ hội nghinh Ông

Hoạt động diễu hành trong Lễ hội Nghinh Ông, Vũng Tàu. Lễ hội nghinh Ông là lễ hội cúng cá Ông của ngư dân các tỉnh miền ven biển Việt Nam từ Quảng Bình trở vào Nam (gồm cả Phú Quốc)http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội nghinh Ông · Xem thêm »

Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân

Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân là một lễ hội của người Hoa tại Phan Thiết.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân · Xem thêm »

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông và là nét đẹp văn hóa trở về nguồn cội.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn · Xem thêm »

Lễ khao lề thế lính

Lễ khao lề thế lính là một lễ hội được nhân dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi duy trì hàng trăm năm nay.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ khao lề thế lính · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lý Sơn

Lý Sơn là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nằm về phía đông bắc tỉnh, cách đất liền 15 hải lý.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Lý Sơn · Xem thêm »

Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Liễu Hạnh công chúa · Xem thêm »

Long An

Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Long An · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Mùa xuân · Xem thêm »

Mỹ Đức

Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Mỹ Đức · Xem thêm »

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ngày nay Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam · Xem thêm »

Miếu Mạch Lũng

Miếu Mạch Lũng thuộc xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội được Bộ Văn hóa - Thông tin Việt Nam cấp bằng công nhận Di tích lịch sử văn hóa năm 1993.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Miếu Mạch Lũng · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Nam Định · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Núi Bà Đen

Núi Bà Đen là núi nằm trong một quần thể di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng bởi phong cảnh hữu tình và nhiều huyền thoại tại Tây Ninh.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Núi Bà Đen · Xem thêm »

Núi Sam

Một tự viện nhỏ nơi triền núi Sam. Núi Sam có tên khác Vĩnh Tế Sơn hay Ngọc Lãnh Sơn cao 284 m có chu vi 5.200m, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay là phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Núi Sam · Xem thêm »

Núi Yên Tử

Khách thập phương lên núi Yên Tử Núi Yên Tử (chữ Hán: 安子山 Yên Tử sơn) là ngọn núi cao 1068m so với mực nước biển trong dãy núi Đông Triều vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Núi Yên Tử · Xem thêm »

Ngũ Hành Sơn

Từ trên đỉnh Thủy Sơn, nhìn thấy một phần phong cảnh Ngũ Hành Sơn Ngũ Hành Sơn (Hán tự: 五行山) hay núi Non Nước là tên chung của một danh thắng gồm 5 ngọn núi đá vôi nhô lên trên một bãi cát ven biển, trên một diện tích khoảng 2 km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao và đẹp nhất), Hỏa Sơn (có hai ngọn là Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn) và Thổ Sơn, nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, ngay trên tuyến đường Đà Nẵng - Hội An; nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Ngũ Hành Sơn · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Người Chăm · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Ninh Bình · Xem thêm »

Phan Thiết

Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Phan Thiết · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Phú Thọ · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Phú Yên · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Phật giáo · Xem thêm »

Phủ Dầy

Liễu Hạnh công chúa tại Phủ Dầy Liễu Hạnh công chúa Phủ Dầy (có khi ghi là Phủ Giầy, Phủ Giày) là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng truyền thống của người Việt trải rộng trên địa bàn 2 xã Kim Thái, Quang Trung và thị trấn Gôi thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gần quốc lộ 10, quốc lộ 37B và quốc lộ 38B từ thành phố Nam Định đi thành phố Ninh Bình.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Phủ Dầy · Xem thêm »

Phố Hiến

Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Phố Hiến · Xem thêm »

Phương Đông

Phương Đông là một danh từ được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Đông.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Phương Đông · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quốc Oai

Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Quốc Oai · Xem thêm »

Rạch Giá

Rạch Giá là thành phố trực thuộc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), đồng thời cũng là một thành phố biển của Đồng bằng Sông Cửu Long.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Rạch Giá · Xem thêm »

Sóc Sơn

Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía bắc của thành phố Hà Nội.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Sóc Sơn · Xem thêm »

Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam) · Xem thêm »

Tam Nông, Phú Thọ

Tam Nông là một huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tam Nông, Phú Thọ · Xem thêm »

Táo quân

Táo Quân (Chữ Hán: 灶君); Táo Vương (灶王) hay Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam và Trung Hoa được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà; Táo (灶) có nghĩa là bếp.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Táo quân · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tây Ninh · Xem thêm »

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Tết Đoan ngọ

Tết Đoan Ngọ hoặc Tết Đoan Dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại một số nước Đông Á như Việt Nam, Đài Loan, Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tết Đoan ngọ · Xem thêm »

Tết Hàn thực

Tết Hàn Thực là một ngày tết vào ngày mồng 3 tháng 3 Âm lịch.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tết Hàn thực · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tết Nguyên tiêu

Hội hoa đăng tại Thạch Gia Trang Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tết Nguyên tiêu · Xem thêm »

Tết Song thập

Tết Song thập (mùng 10 tháng 10 hoặc 15 tháng 10 Âm lịch) còn gọi là tết của các thầy thuốc, hay Tết Cơm mới tháng mười.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tết Song thập · Xem thêm »

Tết Trung thu

Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tết Trung thu · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Liêm

Thanh Liêm là một huyện phía nam của tỉnh Hà Nam, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Thanh Liêm · Xem thêm »

Thanh minh

Tiết Thanh minh là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Thanh minh · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Thái Bình · Xem thêm »

Thất Tịch

Ngày Thất Tịch, theo văn hóa phương Đông, (Châu Á), nhất là các nước Đông Á và Đông Nam Á, là ngày lễ tình yêu được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 Âm lịch, đôi khi được người phương Tây gọi là Ngày Valentine châu Á. Lịch sử về ngày này gắn bó với câu chuyện về Ngưu Lang Chức Nữ hoặc vợ chồng Ngâu với nhiều dị bản.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Thất Tịch · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thiên Y A Na

Nũ thần Po Nagar hay theo cách gọi của người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bà Thiên Y A Na hay Bà Thánh Mẫu Chúa Ngọc, người Chiêm Thành (gọi tắt là người Chiêm hay Chăm), gọi là nữ thần Poh Yang Inư Nagar (hay Po Ino Nogor), tuy chỉ là một vị thần theo truyền thuyết, nhưng đã được cư dân Việt và Chăm thờ phụng, và đã được nhà Nguyễn xếp vào bậc thượng đẳng thần.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Thiên Y A Na · Xem thêm »

Thiền phái Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm (竹林安子) là một dòng thiền Việt Nam hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Thiền phái Trúc Lâm · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tiên Du · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tiền Giang · Xem thêm »

Tiền Hải

Tiền Hải là một huyện gần biển của tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Tiền Hải · Xem thêm »

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Trấn Sơn Nam · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Valentine

Valentine có thể chỉ đến.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Valentine · Xem thêm »

Vũ Thư

Vũ Thư là một huyện của tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Vũ Thư · Xem thêm »

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Vụ Bản

Vụ Bản là một huyện phía bắc của tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Vụ Bản · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Việt Nam · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Vu-lan · Xem thêm »

Yên Phụ

Yên Phụ có thể là.

Mới!!: Lễ hội Việt Nam và Yên Phụ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách Lễ hội Việt Nam, Danh sách lễ hội Việt Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »