Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý Cảnh

Mục lục Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

146 quan hệ: Academia Sinica, An Huy, An Khánh (định hướng), Đường Thái Tông, Cửu Hoa Sơn, Cựu Đường thư, Cựu Ngũ Đại sử, Chôn cất, Chu Công Đán, Chu Văn Tiến, Dương Châu, Dương Phổ, Giang Tây, Giang Tô, Hà Nam, Hành Dương, Hậu Chu, Hậu Chu Thái Tổ, Hậu Chu Thế Tông, Hậu Hán, Hậu Tấn, Hậu Tấn Xuất Đế, Hợp Phì, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hoài An, Hoàng đế, Hoàng Cương (định hướng), Hoàng thái hậu, Khiết Đan, Lâm Nghi, Lục An, Lịch sử Trung Quốc, , Lý Biện, Lý Cảnh, Lý Dục, Lý Kiến Thành, Lý Nguyên Cát, Lý Nhân Đạt, Liên Trọng Ngộ, Liên Vân Cảng, Liêu Mục Tông, Liêu Thái Tông, Lưu Tòng Hiệu, Lưu Thừa Hựu, Lưu Thịnh, Lưu Tri Viễn, Mã An Sơn, Mã Ân, ..., Mã Hy Ngạc, Mã Hy Phạm, Mã Hy Quảng, Mã Hy Sùng, Mạnh Sưởng, Miếu hiệu, Nam Đường, Nam Bình (định hướng), Nam Hán, Nam Kinh, Nam Lĩnh, Nam Xương, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngô (Thập quốc), Ngô Việt, Nguyên Tông, Nhà Đường, Nhà Liêu, Nhà Tống, Niên hiệu, Phúc Châu, Phúc Kiến, Phật giáo, Quản Thúc Tiên, Quảng Tây, Quế Lâm, Sái Thúc Độ, Sở (Thập quốc), Sơn Đông, Sơn Tây (định hướng), Tam công, Tân Đường thư, Tên chữ, Tên gọi Trung Quốc, Tín Dương, Tục tư trị thông giám, Từ, Từ Ôn, Tống sử, Tống Thái Tổ, Thác Bạt Đức Minh, Thái tử, Thập Quốc Xuân Thu, Thiên tử, Thường Đức, Thường Châu, Thượng Nhiêu, Tiền Hoằng Tá, Tiền Thục, Trác Nham Minh, Trú Mã Điếm, Trấn Giang, Trừ Châu, Trung Chủ, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trường Giang, Trường Sa, Trương Loan, Tuyên Thành, Tuyền Châu, Tư trị thông giám, Vận Thành, Vương Diên Chính, Vương Diên Hy, 12 tháng 8, 30 tháng 3, 916, 923, 925, 930, 931, 934, 935, 936, 937, 938, 939, 940, 942, 943, 944, 945, 947, 948, 949, 950, 951, 952, 955, 956, 957, 958, 959, 960, 961. Mở rộng chỉ mục (96 hơn) »

Academia Sinica

Academia Sinica hiện nay tại Đài Loan. Academia Sinica trước đây tại Nam Kinh, Trung Quốc. Academia Sinica, viết tắt AS (chữ Hán: 中央研究院, nghĩa chữ là Viện Hàn lâm Nghiên cứu Trung ương), hay Viện Hàn lâm Khoa học (Đài Loan), là viện hàn lâm quốc gia của Đài Loan.

Mới!!: Lý Cảnh và Academia Sinica · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và An Huy · Xem thêm »

An Khánh (định hướng)

An Khánh có thể là.

Mới!!: Lý Cảnh và An Khánh (định hướng) · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Lý Cảnh và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Cửu Hoa Sơn

Quang cảnh nhìn từ đỉnh Liên Hoa núi Cửu Hoa Núi Cửu Hoa (giản thể: 九华山; phồn thể: 九華山; phiên âm: Jǐuhuá Shān) là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc, nằm về phía đông nam của phố Trì Châu thuộc tỉnh An Huy - Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Cửu Hoa Sơn · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Lý Cảnh và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Cựu Ngũ Đại sử

Cựu Ngũ Đại sử (chữ Hán: 旧五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiết Cư Chính thời Bắc Tống viết và biên soạn, tên gốc ban đầu là "Lương Đường Tấn Hán Chu thư", tên thường gọi là "Ngũ Đại sử", Âu Dương Tu sau khi biên soạn bộ Tân Ngũ Đại sử đã lấy chữ "Cựu" (Cũ) đặt cho bộ sách này thành Cựu Ngũ Đại sử nhằm phân biệt với sách của ông.

Mới!!: Lý Cảnh và Cựu Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Lý Cảnh và Chôn cất · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Văn Tiến

Chu Văn Tiến (?- 14 tháng 2 năm 945) là một tướng lĩnh, và sau đó đoạt lấy hoàng vị của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Chu Văn Tiến · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Lý Cảnh và Dương Châu · Xem thêm »

Dương Phổ

Dương Phổ (900-21 tháng 1 năm 939), gọi theo thụy hiệu là Ngô Duệ Đế, tôn hiệu là Cao Thượng Tư Huyền Hoằng Cổ Nhượng hoàng đế (高尚思玄弘古讓皇帝) hay gọi tắt là Nhượng hoàng đế, là quân chủ cuối cùng của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của nước Ngô từng xưng đế.

Mới!!: Lý Cảnh và Dương Phổ · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Lý Cảnh và Hà Nam · Xem thêm »

Hành Dương

Hành Dương hoặc Hoành Dương (chữ Trung Quốc: 衡阳市, bính âm: Héngyáng Shì, Hán-Việt: Hành/Hoành Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Hành Dương · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Lý Cảnh và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Chu Thái Tổ

Hậu Chu Thái Tổ, tên thật là Quách Uy (904 - 954), thụy là Thánh Thần Cung Túc Văn Vũ Hiếu Hoàng Đế, là một trong những vị Hoàng đế thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Hậu Chu Thái Tổ · Xem thêm »

Hậu Chu Thế Tông

Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).

Mới!!: Lý Cảnh và Hậu Chu Thế Tông · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Lý Cảnh và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hậu Tấn Xuất Đế

Hậu Tấn Xuất Đế hay Thiếu Đế Thạch Trọng Quý (914-974), là vị vua thứ hai của nhà Hậu Tấn.

Mới!!: Lý Cảnh và Hậu Tấn Xuất Đế · Xem thêm »

Hợp Phì

Hợp Phì (tiếng Hoa:合肥市) là một thành phố (địa cấp thị) của tỉnh An Huy và cũng là tỉnh lỵ tỉnh An Huy, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Hợp Phì · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Lý Cảnh và Hồ Nam · Xem thêm »

Hoài An

Hoài An, trước năm 2001 được gọi là Hoài Âm là một thành phố cấp địa khu ở miền bắc tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Hoài An · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Cương (định hướng)

Hoàng Cương có thể là.

Mới!!: Lý Cảnh và Hoàng Cương (định hướng) · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Lý Cảnh và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Lý Cảnh và Khiết Đan · Xem thêm »

Lâm Nghi

Lâm Nghi là một địa cấp thị ở phía Nam của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Lâm Nghi · Xem thêm »

Lục An

Lục An (chữ Hán giản thể: 六安市, bính âm: Lù'ān Shì, Hán Việt: Lục An thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Lục An · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Lý Cảnh và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý hay Lí trong tiếng Việt có thể là:;Họ tên.

Mới!!: Lý Cảnh và Lý · Xem thêm »

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Lý Cảnh và Lý Biện · Xem thêm »

Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Lý Cảnh · Xem thêm »

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Lý Dục · Xem thêm »

Lý Kiến Thành

Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.

Mới!!: Lý Cảnh và Lý Kiến Thành · Xem thêm »

Lý Nguyên Cát

Lý Nguyên Cát (chữ Hán: 李元吉, 604 – 2 tháng 7 năm 626), biểu tự Tam Hồ (三胡), là một thân vương của triều đại nhà Đường.

Mới!!: Lý Cảnh và Lý Nguyên Cát · Xem thêm »

Lý Nhân Đạt

Lý Nhân Đạt (chữ Hán: 李仁達; ?- 947), còn gọi là Lý Hoằng Nghĩa (李弘義) (945-946), Lý Hoằng Đạt (李弘達) (946), Lý Đạt (李達) (946-947), và Lý Nhụ Uân (李孺贇) (947), là một quân phiệt thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Lý Nhân Đạt · Xem thêm »

Liên Trọng Ngộ

Liên Trọng Ngộ (?-14 tháng 2 năm 945) là một nhân vật quân sự của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc, từng chủ mưu sát hại Khang Tông Vương Kế Bằng rồi Cảnh Tông Vương Diên Hy.

Mới!!: Lý Cảnh và Liên Trọng Ngộ · Xem thêm »

Liên Vân Cảng

Liên Vân Cảng là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Liên Vân Cảng · Xem thêm »

Liêu Mục Tông

Liêu Mục Tông (chữ Hán: 遼穆宗; 19 tháng 9 năm 931 - 12 tháng 3 năm 969), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Liêu, cai trị từ năm 951 đến năm 969.

Mới!!: Lý Cảnh và Liêu Mục Tông · Xem thêm »

Liêu Thái Tông

Liêu Thái Tông (25 tháng 11, 902 – 18 tháng 5, 947), tên thật là Nghiêu Cốt, tên tiếng Hán Gia Luật Đức Quang (耶律德光), tên tự Đức Cẩn, là vị hoàng đế thứ hai của Khiết Đan, tức triều đại nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là con trai thứ hai của hoàng đế khai quốc Da Luật A Bảo Cơ, Da Luật Đức Quang ban đầu không được chỉ định là người kế vị. Tuy nhiên ông lại nhận được sự ủng hộ từ mẫu thân là hoàng hậu Thuật Luật Nguyệt Lý Đóa (hay Thuật Luật Bình). Năm 932, sau khi Liêu Thái Tổ qua đời, Thuật Luật hoàng hậu truất tư cách kế vị của hoàng trưởng tử Gia Luật Bội để lập Đức Quang lên nối ngôi, tức Liêu Thái Tông. Dưới thời trị vì của mình, Thái Tông đổi tên nước Đại Khiết Đan thành Đại Liêu, và tiếp tục phát triển thế lực của người Khiết Đan. Vào năm 936, ông trợ giúp Tiết độ sứ Hà Đông của Hậu Đường là Thạch Kính Đường nổi dậy cướp ngôi, thành lập Hậu Tấn, đổi lấy việc Hậu Tấn xưng thần với nhà Liêu và cắt đất 16 châu Yến Vân cho Liêu, sự kiện này có ảnh hưởng trọng đại đến dòng chảy lịch sử Trung Quốc suốt hơn 200 năm sau đó. Để cai trị người Hán ở Yên Vân, Liêu Thái Tông lựa chọn phương thức "nhân tục nhi trị", tiến hành phân trị đối với người Khiết Đan và người Hán, thi hành lưỡng viện chế Nam diện quan và Bắc diện quan. Do Yến Vân có nhiều cửa ải và thành chiến lược, người Khiết Đan nay có thể tiếp cận vùng bình nguyên ở Hoa Bắc. Sau khi Thạch Kính Đường mất, quan hệ Liêu - Tấn trở nên xấu đi, dẫn đến việc Liêu Thái Tông xuất binh nam hạ. Năm 946, ông tiêu diệt nhà Hậu Tấn và tự xưng là hoàng đế Trung Nguyên; nhưng gặp sự phản kháng quyết liệt của người Hán, cuối cùng phải rút quân vào cuối xuân năm 947, rồi đột ngột qua đời ở Loan Thành thuộc Hà Bắc. Con trai của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyễn nhân đó xưng đế, và đánh bại quân của Thuật Luật thái hậu, trở thành Liêu Thế Tông.

Mới!!: Lý Cảnh và Liêu Thái Tông · Xem thêm »

Lưu Tòng Hiệu

Lưu Tòng Hiệu (906-962), là một tướng lĩnh của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Lưu Tòng Hiệu · Xem thêm »

Lưu Thừa Hựu

Lưu Thừa Hựu (劉承祐) (28 tháng 3, 931. – 2 tháng 1, 951), còn được gọi theo thụy hiệu là Hậu Hán Ẩn Đế, là vị hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nhà Hậu Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 948 đến khi qua đời năm 951.

Mới!!: Lý Cảnh và Lưu Thừa Hựu · Xem thêm »

Lưu Thịnh

Lưu Thịnh (920–958), tên ban đầu là Lưu Hoằng Hi, gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Trung Tông, là hoàng đế thứ ba của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Lưu Thịnh · Xem thêm »

Lưu Tri Viễn

Lưu Tri Viễn (劉知遠) (4 tháng 3, 895 – 10 tháng 3, 948), sau đổi lại là Lưu Hạo (劉暠), miếu hiệu Hậu Hán Cao Tổ ((後)漢高祖), người tộc Sa Đà - là khai quốc chủ của Hậu Hán, triều đại thứ tư trong Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Lưu Tri Viễn · Xem thêm »

Mã An Sơn

Vị trí tại tỉnh An Huy và Trung Quốc Mã An Sơn hay Mã Yên Sơn (chữ Hán giản thể: 马鞍山市, bính âm: Mǎ'ānshān Shì, Hán Việt: Mã An Sơn thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Mã An Sơn · Xem thêm »

Mã Ân

Mã Ân (853-2 tháng 12 năm 930), tên tự Bá Đồ (霸圖), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Mục Vương (楚武穆王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành vị quân chủ đầu tiên của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của Nam Sở mang tước "quốc vương".

Mới!!: Lý Cảnh và Mã Ân · Xem thêm »

Mã Hy Ngạc

Mã Hy Ngạc (馬希萼), gọi theo thuỵ hiệu là Sở Cung Hiếu vương (楚恭孝王), là quân chủ thứ năm của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Mã Hy Ngạc · Xem thêm »

Mã Hy Phạm

Mã Hy Phạm (899-30 tháng 5 năm 947), tên tự Bảo Quy (寶規), gọi theo thụy hiệu là Sở Văn Chiêu vương (楚文昭王), là quân chủ thứ ba của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Mã Hy Phạm · Xem thêm »

Mã Hy Quảng

Mã Hy Quảng (?-25 tháng 1 năm 951), tự Đức Phi (德丕), là quân chủ thứ tư của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Mã Hy Quảng · Xem thêm »

Mã Hy Sùng

Mã Hy Sùng (馬希崇) là quân chủ thứ sáu và cuối cùng của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Mã Hy Sùng · Xem thêm »

Mạnh Sưởng

Mạnh Sưởng có thể là một trong các nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Mạnh Sưởng · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Lý Cảnh và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Mới!!: Lý Cảnh và Nam Đường · Xem thêm »

Nam Bình (định hướng)

Nam Bình có thể là.

Mới!!: Lý Cảnh và Nam Bình (định hướng) · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Nam Hán · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Mới!!: Lý Cảnh và Nam Lĩnh · Xem thêm »

Nam Xương

Nam Xương (tiếng Hoa: 南昌) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Giang Tây ở đông nam Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Nam Xương · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Lý Cảnh và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngô (Thập quốc)

Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.

Mới!!: Lý Cảnh và Ngô (Thập quốc) · Xem thêm »

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Ngô Việt · Xem thêm »

Nguyên Tông

Nguyên Tông (chữ Hán: 元宗) có thể là miếu hiệu của các vị vua sau.

Mới!!: Lý Cảnh và Nguyên Tông · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Lý Cảnh và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Lý Cảnh và Nhà Tống · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Lý Cảnh và Niên hiệu · Xem thêm »

Phúc Châu

Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").

Mới!!: Lý Cảnh và Phúc Châu · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Lý Cảnh và Phật giáo · Xem thêm »

Quản Thúc Tiên

Quản Thúc Tiên (chữ Hán: 管叔鮮; ? - 1113 TCN hoặc 1040 TCN), tên thật là Cơ Tiên (姬鮮), là vị vua đầu tiên và duy nhất nước Quản thời Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Quản Thúc Tiên · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Quảng Tây · Xem thêm »

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Mới!!: Lý Cảnh và Quế Lâm · Xem thêm »

Sái Thúc Độ

Sái Thúc Độ (chữ Hán: 蔡叔度), tên thật là Cơ Độ (姬度), là vị vua đầu tiên của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Sái Thúc Độ · Xem thêm »

Sở (Thập quốc)

Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Lý Cảnh và Sở (Thập quốc) · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lý Cảnh và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tam công

Tam công (chữ Hán: 三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Lý Cảnh và Tam công · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Lý Cảnh và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tên chữ

Tên chữ có thể là.

Mới!!: Lý Cảnh và Tên chữ · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Lý Cảnh và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tín Dương

Tín Dương (tiếng Trung: 信阳市 bính âm: Xìnyáng Shì, Hán-Việt: Tín Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Tín Dương · Xem thêm »

Tục tư trị thông giám

Tục tư trị thông giám (chữ Hán: 續資治通鑑), là một quyển biên niên sử Trung Quốc gồm 220 quyển do đại thần nhà Thanh là Tất Nguyên biên soạn.

Mới!!: Lý Cảnh và Tục tư trị thông giám · Xem thêm »

Từ

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ.

Mới!!: Lý Cảnh và Từ · Xem thêm »

Từ Ôn

Từ Ôn (862Tân Ngũ Đại sử, quyển 61.-20 tháng 11 năm 927Tư trị thông giám, quyển 276..), tên tự Đôn Mỹ (敦美), gọi theo thụy hiệu là Tề Trung Vũ Vương (齊忠武王), sau được Từ Tri Cáo truy thụy hiệu Vũ hoàng đế và miếu hiệu Nghĩa Tổ (義祖), là một đại tướng và người phụ chính của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Từ Ôn · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Tống sử · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Lý Cảnh và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Thác Bạt Đức Minh

Thác Bạt Đức Minh hay Lý Đức Minh (chữ Hán: 李德明; 981–1032) là thủ lĩnh của bộ tộc Đảng Hạng và là một trong những người sáng lập ra triều đại Tây Hạ.

Mới!!: Lý Cảnh và Thác Bạt Đức Minh · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Lý Cảnh và Thái tử · Xem thêm »

Thập Quốc Xuân Thu

Thập Quốc Xuân Thu là một sách sử theo thể biên niên sử và tiểu sử do Ngô Nhâm Thần (吳任臣) thời nhà Thanh biên soạn.

Mới!!: Lý Cảnh và Thập Quốc Xuân Thu · Xem thêm »

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Mới!!: Lý Cảnh và Thiên tử · Xem thêm »

Thường Đức

Thường Đức (tiếng Trung: 常德市 bính âm: Chángdé Shì, Hán-Việt: Thường Đức thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Thường Đức · Xem thêm »

Thường Châu

Thường Châu (tiếng Hoa giản thể: 常州市 bính âm: Chángzhōu Shì, âm Hán-Việt: Thường Châu thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Thường Châu · Xem thêm »

Thượng Nhiêu

Thượng Nhiêu (tiếng Trung: 上饶市 bính âm: Shàngráo Shì, Hán-Việt: Thượng Nhiêu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Giang Tây, Trung Quốc với diện tích 22.791 km², dân số 6.600.000 (năm 2000), mã bưu chính 334000, mã vùng 0793.

Mới!!: Lý Cảnh và Thượng Nhiêu · Xem thêm »

Tiền Hoằng Tá

Tiền Hoằng Tá (14 tháng 8, 928-22 tháng 6, 947), tên tự Nguyên Hựu (元祐), là quốc vương thứ ba của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Tiền Hoằng Tá · Xem thêm »

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Mới!!: Lý Cảnh và Tiền Thục · Xem thêm »

Trác Nham Minh

Trác Nham Minh (卓巖明) (?- 4 tháng 7 năm 945), nguyên danh Trác Yển Tị (卓偃巳), pháp danh Thể Minh (體明), là một nhà sư tại nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Trác Nham Minh · Xem thêm »

Trú Mã Điếm

Trú Mã Điếm (tiếng Trung: 驻马店市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Trú Mã Điếm · Xem thêm »

Trấn Giang

Trấn Giang (tiếng Hoa giản thể: 镇江市 bính âm Zhènjiāng Shì, âm Hán-Việt: Trấn Giang thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Trấn Giang · Xem thêm »

Trừ Châu

Trừ Châu (chữ Hán giản thể: 滁州市, bính âm: Chúzhōu Shì, Hán Việt: Trừ Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Trừ Châu · Xem thêm »

Trung Chủ

Trung Chủ (chữ Hán: 中主) hay Trung Chúa, có thể là một trong những nhân vật lịch sử sau.

Mới!!: Lý Cảnh và Trung Chủ · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Lý Cảnh và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Lý Cảnh và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Lý Cảnh và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Sa

Trường Sa có thể là.

Mới!!: Lý Cảnh và Trường Sa · Xem thêm »

Trương Loan

Trương Loan (chữ Hán giản thể: 张湾区) là một quận thuộc địa cấp thị Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Trương Loan · Xem thêm »

Tuyên Thành

Tuyên Thành (chữ Hán giản thể: 宣城市, bính âm: Xuānchéng Shì, Hán Việt: Tuyên Thành thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Tuyên Thành · Xem thêm »

Tuyền Châu

Tuyền Châu hay Toàn Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Tuyền Châu · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Lý Cảnh và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vận Thành

Vận Thành (tiếng Trung: 运城市), Hán Việt: Vận Thành thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lý Cảnh và Vận Thành · Xem thêm »

Vương Diên Chính

Vương Diên Chính (m. 951?), còn gọi theo niên hiệu là Thiên Đức Đế (天德帝), gọi theo thụy hiệu là Phúc Cung Ý Vương (福恭懿王), hay Phú Sa Vương (富沙王) vào thời Mân, là quân chủ cuối cùng của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Vương Diên Chính · Xem thêm »

Vương Diên Hy

Vương Diên Hy (王延羲) (?-8 tháng 4 năm 944), được gọi là Vương Hy (王曦) trong thời gian trị vì, gọi theo miếu hiệu là Mân Cảnh Tông, là một hoàng đế của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lý Cảnh và Vương Diên Hy · Xem thêm »

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lý Cảnh và 12 tháng 8 · Xem thêm »

30 tháng 3

Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lý Cảnh và 30 tháng 3 · Xem thêm »

916

Năm 916 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 916 · Xem thêm »

923

Năm 923 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 923 · Xem thêm »

925

Năm 925 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 925 · Xem thêm »

930

Năm 930 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 930 · Xem thêm »

931

Năm 931 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 931 · Xem thêm »

934

Năm 934 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 934 · Xem thêm »

935

Năm 935 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 935 · Xem thêm »

936

Năm 936 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 936 · Xem thêm »

937

Năm 937 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 937 · Xem thêm »

938

Năm 938 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 938 · Xem thêm »

939

Năm 939 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 939 · Xem thêm »

940

Năm 940 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 940 · Xem thêm »

942

Năm 942 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 942 · Xem thêm »

943

Năm 943 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 943 · Xem thêm »

944

Năm 944 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 944 · Xem thêm »

945

Năm 945 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 945 · Xem thêm »

947

Năm 947 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 947 · Xem thêm »

948

Năm 948 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 948 · Xem thêm »

949

Năm 949 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 949 · Xem thêm »

950

Năm 950 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 950 · Xem thêm »

951

Năm 951 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 951 · Xem thêm »

952

Năm 952 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 952 · Xem thêm »

955

Năm 955 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 955 · Xem thêm »

956

Năm 956 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 956 · Xem thêm »

957

Năm 957 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 957 · Xem thêm »

958

Năm 958 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 958 · Xem thêm »

959

Năm 959 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 959 · Xem thêm »

960

Năm 960 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 960 · Xem thêm »

961

Năm 961 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lý Cảnh và 961 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nam Đường Nguyên Tông, Từ Cảnh Thông.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »