Mục lục
11 quan hệ: Hành lang Hà Tây, Hán Văn Đế, Hoạn quan, Hung Nô, Mặc Đốn thiền vu, Nguyệt Chi, Người Khương, Quân Thần thiền vu, Sông Ili, Sử ký Tư Mã Thiên, Thiền vu.
- Thiền vu Hung Nô
Hành lang Hà Tây
Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.
Xem Lão Thượng thiền vu và Hành lang Hà Tây
Hán Văn Đế
Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.
Xem Lão Thượng thiền vu và Hán Văn Đế
Hoạn quan
Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.
Xem Lão Thượng thiền vu và Hoạn quan
Hung Nô
Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.
Xem Lão Thượng thiền vu và Hung Nô
Mặc Đốn thiền vu
Mặc Đốn thiền vu sinh khoảng năm 234 TCN là vị thiền vu sáng lập nên Đế quốc Hung Nô sau khi sát hại cha mình vào năm 209 TCN.
Xem Lão Thượng thiền vu và Mặc Đốn thiền vu
Nguyệt Chi
Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.
Xem Lão Thượng thiền vu và Nguyệt Chi
Người Khương
Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.
Xem Lão Thượng thiền vu và Người Khương
Quân Thần thiền vu
Quân Thần thiền vu (trị vì 161–126 TCN), là một thiền vu của Hung Nô, kế vị Lão Thượng thiền vu (老上單于).
Xem Lão Thượng thiền vu và Quân Thần thiền vu
Sông Ili
Sông Ili (Іле, İle, Или; 伊犁河, Yili He, Hán-Việt: Y Lê hà) là một con sông ở tây bắc Trung Quốc (Châu tự trị dân tộc Kazakh - Y Lê của Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương) và đông nam Kazakhstan (tỉnh Almaty).
Xem Lão Thượng thiền vu và Sông Ili
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Lão Thượng thiền vu và Sử ký Tư Mã Thiên
Thiền vu
Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN.
Xem Lão Thượng thiền vu và Thiền vu
Xem thêm
Thiền vu Hung Nô
- Ô Duy thiền vu
- Ô Kê Hầu Thi Trục Đê thiền vu
- An Quốc thiền vu
- Hô Chinh thiền vu
- Hô Lan Nhược Thi Trục Tựu thiền vu
- Hô Trù Tuyền
- Ha Lê Hồ thiền vu
- Hưu Lan Thi Trục Hầu Đê thiền vu
- Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu
- Hải Đồng Thi Trục Hầu Đê thiền vu
- Hồ Tà Thi Trục Hầu Đê thiền vu
- Khâu Phù Vưu Đê thiền vu
- Khâu Trừ Xa Lâm Đê thiền vu
- Khương Cừ
- Khứ Đặc Nhược Thi Trục Tựu thiền vu
- Lão Thượng thiền vu
- Mặc Đốn thiền vu
- Nhi thiền vu
- Quân Thần thiền vu
- Thiền vu
- Vạn Thị Thi Trục Hầu Đê thiền vu
- Y Lăng Thi Trục Tựu thiền vu
- Y Phạt Vu Lự Đê thiền vu
- Y Trĩ Tà thiền vu
- Y Đồ Vu Lư Đê thiền vu
- Đình Độc Thi Trục Hầu Đê thiền vu
- Đầu Mạn thiền vu
- Đồ Đặc Nhược Thi Trục Tựu thiền vu
- Ư Phu La
Còn được gọi là Lão Thượng.