Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Liên đại Nguyên sinh

Mục lục Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Mục lục

  1. 30 quan hệ: Đại Cổ Nguyên Sinh, Đại Tân Nguyên Sinh, Đại Trung Nguyên Sinh, Cacbon, Cộng sinh, Hợp chất hữu cơ, Hematit, Kỷ Cambri, Kỷ Cryogen, Kỷ Ediacara, Khí quyển Trái Đất, Kiến tạo sơn, Lục địa, Lục lạp, Liên đại (địa chất), Liên đại Hiển sinh, Liên đại Thái cổ, Lưu huỳnh, Nitrat, Quang hợp, Quả cầu tuyết Trái Đất, Sắt, Sinh vật nguyên sinh, Stromatolit, Thế kỷ 20, Thời kỳ Tiền Cambri, Thực vật, Trái Đất, Ty thể, Vi khuẩn lam.

  2. Liên đại Nguyên Sinh

Đại Cổ Nguyên Sinh

Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic, Palaeoproterozoic) là đại đầu tiên trong số ba đại của liên đại Cổ Sinh (Proterozoic), đã diễn ra từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.600 Triệu năm trước.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Đại Cổ Nguyên Sinh

Đại Tân Nguyên Sinh

Đại Tân Nguyên Sinh hay đại Tân Nguyên Cổ (Neoproterozoic) là đại thứ ba và là cuối cùng của liên đại Nguyên Sinh.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Đại Tân Nguyên Sinh

Đại Trung Nguyên Sinh

Đại Trung Nguyên Sinh (Mesoproterozoic) là một đại địa chất bắt đầu từ khoảng 1.600 triệu năm trước (Ma) và kết thúc vào khoảng 1.000 Ma.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Đại Trung Nguyên Sinh

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Cacbon

Cộng sinh

hải quỳ. Hươu và khỉ kiếm ăn cùng nhau để canh chừng cho nhau Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Cộng sinh

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Hợp chất hữu cơ

Hematit

Hematit là một dạng khoáng vật của ôxít sắt (III) (Fe2O3).

Xem Liên đại Nguyên sinh và Hematit

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Xem Liên đại Nguyên sinh và Kỷ Cambri

Kỷ Cryogen

Kỷ Cryogen hay kỷ Thành Băng (từ tiếng Hy Lạp cryos nghĩa là "băng" và genesis nghĩa là "sinh ra") là kỷ thứ hai của đại Tân Nguyên Sinh, ngay sau kỷ Tonas và trước kỷ Ediacara.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Kỷ Cryogen

Kỷ Ediacara

Kỷ Ediacara là một kỷ địa chất trong đại Tân Nguyên Sinh.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Kỷ Ediacara

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Khí quyển Trái Đất

Kiến tạo sơn

Kiến tạo sơn hay tạo núi (tiếng Hy Lạp orogenesis, oros là "núi" còn genesis là "sinh", có nghĩa là "tạo núi") đề cập đến sự tạo thành núi tự nhiên, và có thể được nghiên cứu như là (a) đối tượng kiến tạo cấu trúc, (b) đối tượng địa lý, và (c) đối tượng niên đại học.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Kiến tạo sơn

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Lục địa

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Lục lạp

Liên đại (địa chất)

Trong sử dụng thông thường, một liên đại hay liên đại địa chất là đơn vị lớn nhất trong thang tuổi địa chất, bao gồm một vài đại địa chất có cùng những đặc trưng nhất định về quá trình tiến hóa, vận động của sinh quyển trái đất, được con người quy định ngẫu nhiên.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Liên đại (địa chất)

Liên đại Hiển sinh

tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Liên đại Hiển sinh

Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

Xem Liên đại Nguyên sinh và Liên đại Thái cổ

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Lưu huỳnh

Nitrat

Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Nitrat

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Quang hợp

Quả cầu tuyết Trái Đất

Quả cầu tuyết Trái Đất đề cập tới giả thuyết rằng bề mặt Trái Đất từng hầu như hay hoàn toàn bị đóng băng ít nhất một lần trong ba giai đoạn từ 650 tới 750 triệu năm trước.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Quả cầu tuyết Trái Đất

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Sắt

Sinh vật nguyên sinh

Sinh vật nguyên sinh hay Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Sinh vật nguyên sinh

Stromatolit

Stromatolit tại chert Strelley Pool (SPC) (Pilbara Craton) - Tây Úc Stromatolit hiện đại ở vịnh Shark, Tây Úc Stromatolit tại thành tầng Soeginina (hệ tầng Paadla, Ludlow, kỷ Silur) gần Kübassaare, Saaremaa, Estonia Stromatolite hay stromatolith (từ tiếng Hy Lạp στρῶμα strōma "tầng, địa tầng" (GEN στρώματος stromatos), và λίθος lithos "đá") là cấu trúc bồi tụ hóa sinh phân tầng hình thành ở khu vực nước nông bởi hiện tượng bẫy, trói buộc và xi măng hạt trầm tích bởi màng sinh học (thảm vi khuẩn) từ vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn lam.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Stromatolit

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Thế kỷ 20

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Xem Liên đại Nguyên sinh và Thời kỳ Tiền Cambri

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Thực vật

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Trái Đất

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Xem Liên đại Nguyên sinh và Ty thể

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Xem Liên đại Nguyên sinh và Vi khuẩn lam

Xem thêm

Liên đại Nguyên Sinh

Còn được gọi là Proterozoi, Proterozoic.