Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng

Mục lục Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng

Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng, viết tắt tiếng Anh là IUPHAR (International Union of Basic and Clinical Pharmacology) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Dược học và ứng dụng của nó.

25 quan hệ: Amsterdam, Basel, Bắc Kinh, Cape Town, Copenhagen, Diễn đàn (định hướng), Dược học, Glasgow, Hội đồng Khoa học Quốc tế, Helsinki, Kyōto, Luân Đôn, München, Montréal, Paris, Praha, San Francisco, Stockholm, Sydney, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức phi chính phủ, Tổ chức phi lợi nhuận, Tổ chức Y tế Thế giới, Tiếng Anh, Tokyo.

Amsterdam

Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Amsterdam · Xem thêm »

Basel

Basel (/ˈbɑːzəl/, tiếng Đức: Basel /ˈbaːzəl/, tiếng Pháp: Bâle /bal/ hoặc /bɑl/, tiếng Ý: Basilea /bazi'lɛːa/, tiếng Romansh: Basilea /bazi'lɛːa/) là thành phố đông dân thứ ba của Thụy Sĩ (166.209 người năm 2008).

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Basel · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Bắc Kinh · Xem thêm »

Cape Town

Cape Town (tiếng Afrikaans: Kaapstad, tiếng Xhosa: iKapa) là thành phố đông dân thứ nhì Nam Phi và đồng thời là một bộ phận của khu vực đại đô thị thành phố Cape Town.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Cape Town · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Copenhagen · Xem thêm »

Diễn đàn (định hướng)

Forum có nhiều nghĩa.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Diễn đàn (định hướng) · Xem thêm »

Dược học

Một hiệu dược ở Nga Bên trong một tiệm thuốc Dược học hay dược là lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến phương pháp chữa bệnh, sử dụng các chất lấy từ tự nhiên hay tổng hợp để chống lại bệnh tật và bảo vệ cơ thể.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Dược học · Xem thêm »

Glasgow

Đường Buchanan ở trung tâm thành phố, nhìn về phía nam Glasgow (tiếng Gael Scotland: Glaschu) là thành phố lớn nhất trong số 32 đơn vị hành chính của Scotland, nằm bên sông Clyde ở phần phía tây miền trung đất nước.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Glasgow · Xem thêm »

Hội đồng Khoa học Quốc tế

Hội đồng Khoa học Quốc tế (tiếng Anh: International Council for Science), được viết tắt là ICSU theo tên cũ của nóː Hội đồng Quốc tế các Liên hiệp Khoa học, là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế cao nhất dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Hội đồng Khoa học Quốc tế · Xem thêm »

Helsinki

Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Helsinki · Xem thêm »

Kyōto

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) ở vùng Kinki trên đảo Honshu, Nhật Bản.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Kyōto · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Luân Đôn · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và München · Xem thêm »

Montréal

Vận động trường chính của Thế vận hội 1976 Montréal (tiếng Anh: Montreal) là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec và thành phố đông dân thứ nhì của Canada.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Montréal · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Paris · Xem thêm »

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Praha · Xem thêm »

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và San Francisco · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Stockholm · Xem thêm »

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Sydney · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức phi chính phủ

Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Tổ chức phi chính phủ · Xem thêm »

Tổ chức phi lợi nhuận

Tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức bất vụ lợi (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho toàn xã hội.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Tổ chức phi lợi nhuận · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng và Tokyo · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »