Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thượng phụ

Mục lục Thượng phụ

Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.

18 quan hệ: Abraham, Đế quốc Ottoman, Công giáo Đông phương, Cảnh giáo, Chính thống giáo Đông phương, Chính thống giáo Cổ Đông phương, Chế độ phụ quyền, Giám mục, Giáo hội Công giáo Copt, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Công giáo Ukraina, Giáo hội Maronite, Giáo hoàng, Isaac, Jacob, Người Israel, Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, Tiếng Hy Lạp.

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Thượng phụ và Abraham · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Thượng phụ và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Công giáo Đông phương

Các Giáo hội Công giáo Đông phương là các giáo hội riêng biệt tự trị, hiệp thông hoàn toàn với Giáo hoàng, hợp cùng Giáo hội Latinh tạo thành toàn bộ Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thượng phụ và Công giáo Đông phương · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Thượng phụ và Cảnh giáo · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thượng phụ và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chính thống giáo Cổ Đông phương

Bức icon Copt, Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều cho đám đông ăn. Chính thống giáo Cổ Đông phương là các Giáo hội Kitô giáo Đông phương chỉ công nhận ba công đồng đại kết đầu tiên: Công đồng Nicaea thứ nhất, Công đồng Constantinopolis thứ nhất và Công đồng Ephesus thứ nhất.

Mới!!: Thượng phụ và Chính thống giáo Cổ Đông phương · Xem thêm »

Chế độ phụ quyền

Chế độ phụ quyền (tiếng Anh: Patriarchy, tiếng Trung: 父權) là một hệ thống xã hội trong đó nam giới giữ vai trò là nhân vật quyền lực chủ yếu với tổ chức xã hội, đồng thời là nơi mà người cha có quyền lực đối với phụ nữ, trẻ em và tài sản.

Mới!!: Thượng phụ và Chế độ phụ quyền · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Thượng phụ và Giám mục · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Copt

Giáo hội Công giáo Copt là một giáo hội Công giáo Đông phương cử hành nghi lễ Alexandria, hiệp thông trọn vẹn với vị giám mục Giáo phận Rôma, còn gọi là giáo hoàng.

Mới!!: Thượng phụ và Giáo hội Công giáo Copt · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Thượng phụ và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Ukraina

Giáo hội Công giáo Hy Lạp Ukraina (UGCC) (tiếng Ukraina: Українська греко-католицька церква (УГКЦ)) là một Giáo hội Công giáo Đông phương Byzantine trong hiệp thông trọn vẹn với Tòa Thánh.

Mới!!: Thượng phụ và Giáo hội Công giáo Ukraina · Xem thêm »

Giáo hội Maronite

Giáo hội Maronite (cũng viết Maronita, hay đơn giản là Maroni; tên đầy đủ trong tiếng Syriac:; الكنيسة الأنطاكية السريانية المارونية al-Kanīsa al-Anṭākiyya al-Suryāniyya al-Māruniyya; Ecclesia Maronitarum) là một Giáo hội Công giáo Đông phương hiệp thông với Tòa Thánh Rôma.

Mới!!: Thượng phụ và Giáo hội Maronite · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Thượng phụ và Giáo hoàng · Xem thêm »

Isaac

Isaac là một nhân vật trong Kinh Thánh, con trai trưởng của Abraham tổ phụ, cũng là tổ phụ của dân Do Thái và dân Ả Rập.

Mới!!: Thượng phụ và Isaac · Xem thêm »

Jacob

Jacob và Rachel, tranh của William Dyce Jacob (phiên âm Việt: Gia-cóp, Gia-cốp; Yaakov.ogg, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰακώβ; ܝܥܩܘܒ Yah'qub; يَعْقُوب), về sau còn được gọi là Israel (Ít-ra-en, I-sơ-ra-ên, יִשְׂרָאֵל, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰσραήλ; ܝܤܪܝܠ Is'rayil; إِسْرَائِيل), được mô tả trong Kinh Thánh Hebrew, Kinh Talmud của người Do Thái, Kinh Cựu Ước của Kitô giáo và Kinh Qur'an của Hồi giáo là vị tổ phụ thứ ba của dân Israel, người được Thiên Chúa thực hiện một giao ước.

Mới!!: Thượng phụ và Jacob · Xem thêm »

Người Israel

Người Israel (tiếng Hebrew: ישראלים Yiśra'elim, tiếng Ả Rập: الإسرائيليين al-'Isrā'īliyyin) là công dân hoặc thường trú nhân của Nhà nước Israel.

Mới!!: Thượng phụ và Người Israel · Xem thêm »

Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis

Thượng phụ Đại kết, tức Thượng phụ thành Constantinopolis là Tổng giám mục thành Constantinopolis và là phẩm bậc cao nhất trong Chính Thống giáo Đông phương, được coi là primus inter pares ("đứng đầu giữa những người bình đẳng").

Mới!!: Thượng phụ và Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Thượng phụ và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thượng Phụ, Trưởng phụ, Đại Tổng giám mục.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »