Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Legio IV Scythica

Mục lục Legio IV Scythica

Zeugma(nr. Gaziantep, Thổ Nhĩ Kỳ) trên sông Euphrates, tại tỉnh Syria, từ năm 68 SCN tới tận đầu thế kỉ thứ 5 Legio Quarta Scythica (Quân đoàn Scythia thứ tư) là một quân đoàn La Mã được Marcus Antonius thành lập vào khoảng năm 42 TCN, để dành cho chiến dịch chống lại đế quốc Parthia của ông, do đó nó có một tên riêng khác, Parthica.

Mục lục

  1. 12 quan hệ: Binh đoàn La Mã, Elagabalus, Euphrates, Legio III Gallica, Ma Kết (chiêm tinh), Marcus Antonius, Người Scythia, Septimius Severus, Syria, Trận Actium, Vespasianus, Vologases I của Parthia.

  2. Chiến tranh La Mã–Parthia
  3. Lê dương La Mã
  4. Moesia
  5. Năm tứ đế

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Xem Legio IV Scythica và Binh đoàn La Mã

Elagabalus

Elagabalus (Marcus Aurelius Antoninus Augustus, khoảng 203 – 11 tháng 3 năm 222), còn gọi là Heliogabalus, là Hoàng đế La Mã gốc Syria từ năm 218 đến 222.

Xem Legio IV Scythica và Elagabalus

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Xem Legio IV Scythica và Euphrates

Legio III Gallica

Bản đồ của đế quốc La Mã vào băm 125 CN, dưới thời hoàng đề Hadrian, '''Legio III Gallica''',đóng quân tại Raphana (Abila, Jordan), ở tỉnh Syria từ năm 30 TCN tới thế kỉ thứ 5 Hai con bò, biểu tượng của III ''Gallica'', cùng với cờ hiệu của quân đoàn LEG III GAL.

Xem Legio IV Scythica và Legio III Gallica

Ma Kết (chiêm tinh)

Ma Kết hay còn gọi là Nam Dương là cung chiêm tinh thứ mười trong Hoàng Đạo, bắt nguồn từ chòm sao Ma Kết.

Xem Legio IV Scythica và Ma Kết (chiêm tinh)

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Xem Legio IV Scythica và Marcus Antonius

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Xem Legio IV Scythica và Người Scythia

Septimius Severus

Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).

Xem Legio IV Scythica và Septimius Severus

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Legio IV Scythica và Syria

Trận Actium

Trận Actium là trận chiến có ý nghĩa quyết định trong chuỗi các cuộc nội chiến thời Cộng hòa La Mã, với hai phe tham chiến: một bên là lực lượng của Octavius và một bên là liên minh giữa Marcus Antonius và nữ hoàng Cleopatra.

Xem Legio IV Scythica và Trận Actium

Vespasianus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Vespasian (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 17 tháng 11,năm 9 - 23 tháng 6,năm 79), là một hoàng đế La Mã trị vì từ năm 69 cho đến khi ông mất năm 79 SCN.

Xem Legio IV Scythica và Vespasianus

Vologases I của Parthia

Vologases I. Vologases I của Parthia (tiếng Ba Tư: Balash hoặc Valakhsh) vua của đế chế Parthia từ khoảng năm 51-78.

Xem Legio IV Scythica và Vologases I của Parthia

Xem thêm

Chiến tranh La Mã–Parthia

Lê dương La Mã

Moesia

Năm tứ đế

Còn được gọi là Legio IIII Scythica.