Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bòn bon

Mục lục Bòn bon

Dâu da đất (phương ngữ Bắc), hay Bòn bon (phương ngữ Nam), Lòn bon (phương ngữ Quảng Nam) danh pháp hai phần: Lansium domesticum là loài cây ăn quả nhiệt đới thuộc họ Xoan.

38 quan hệ: Đông Nam Á, Đại Lộc, Bán đảo Mã Lai, Bộ Bồ hòn, Cây ăn quả, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Danh pháp hai phần, Hình tròn, Họ Xoan, Hoàng thành Huế, Lưỡng tính, M, Nam Á, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhánh hoa Hồng, Nhiệt đới, Philippines, Quảng Nam, Quế Sơn, Thế Miếu, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự, Tiên Phước, Tiếng Anh, Tiếng Bengal, Tiếng Cebu, Tiếng Indonesia, Tiếng Khmer, Tiếng Mã Lai, Tiếng Miến Điện, Tiếng Sinhala, Tiếng Tagalog, Tiếng Thái, Trắng, Xentimét, 1854.

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Bòn bon và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại Lộc

Đại Lộc là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Bòn bon và Đại Lộc · Xem thêm »

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Mới!!: Bòn bon và Bán đảo Mã Lai · Xem thêm »

Bộ Bồ hòn

Bộ Bồ hòn (danh pháp khoa học: Sapindales) là một bộ thực vật có hoa nằm trong phân nhóm Hoa hồng của nhánh thực vật hai lá mầm thật sự.

Mới!!: Bòn bon và Bộ Bồ hòn · Xem thêm »

Cây ăn quả

Cây mận Cây hạnh đào đang ra hoa Cây ăn quả (Nam Bộ gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm.

Mới!!: Bòn bon và Cây ăn quả · Xem thêm »

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Bòn bon và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Bòn bon và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Bòn bon và Hình tròn · Xem thêm »

Họ Xoan

Họ Xoan (danh pháp khoa học: Meliaceae) còn gọi là họ Dái ngựa, là một họ thực vật có hoa với chủ yếu là cây thân gỗ và cây bụi (có một số ít là cây thân thảo) trong bộ Bồ hòn (Sapindales), được đặc trưng bởi các lá mọc so le, thông thường hình lông chim và không có lá kèm, và bởi hoa hình quả tụ, dường như lưỡng tính (nhưng thực tế phần lớn là đơn tính một cách khó hiểu) trong dạng hoa chùy, xim, cụm v.v. Phần lớn các loài là cây thường xanh, nhưng một số là sớm rụng, có thể là vào mùa khô hay trong mùa đông.

Mới!!: Bòn bon và Họ Xoan · Xem thêm »

Hoàng thành Huế

Hoàng thành Huế '''Hoàng thành Huế''': 1. Ngọ Môn 2. Hồ Thái Dịch 3. Cầu Trung Đạo 4. Sân Đại Triều 5. Điện Thái Hoà 6. Đại Cung môn 7. Tả vu, Hữu vu 8. Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 15. Vườn Cơ Hạ 16.Phủ Nội vụ 17. Triệu Miếu 18. Thái Miếu 19. Cung Trường Sanh 20. Cung Diên Thọ 21. Điện Phụng Tiên 22. Hưng Miếu 23. Thế Miếu 24. Cửu Đỉnh 25. Hiển Lâm Các 26. Cửa Hiển Nhơn 27. Cửa Hoà Bình 28. Cửa Chương Đức 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Điện Minh Thận Hoàng Thành Huế hay còn được gọi là Đại Nội, là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua và hoàng gia.

Mới!!: Bòn bon và Hoàng thành Huế · Xem thêm »

Lưỡng tính

Lưỡng tính là một hiện tượng hoặc sự vật mang hai đặc tính có nguồn gốc hoặc bản chất khác nhau hoặc đối lập, trái ngược nhau.

Mới!!: Bòn bon và Lưỡng tính · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Bòn bon và M · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Bòn bon và Nam Á · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Bòn bon và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Bòn bon và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhánh hoa Hồng

Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.

Mới!!: Bòn bon và Nhánh hoa Hồng · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Bòn bon và Nhiệt đới · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Bòn bon và Philippines · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Bòn bon và Quảng Nam · Xem thêm »

Quế Sơn

Quế Sơn là một huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, Trung Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Bòn bon và Quế Sơn · Xem thêm »

Thế Miếu

Thế Miếu có thể chỉ đến.

Mới!!: Bòn bon và Thế Miếu · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Bòn bon và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Bòn bon và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Mới!!: Bòn bon và Thực vật hai lá mầm thật sự · Xem thêm »

Tiên Phước

Tiên Phước là một huyện trung du phía tây của tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Bòn bon và Tiên Phước · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Bengal

Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Bengal · Xem thêm »

Tiếng Cebu

Tiếng Cebu, tiếng Cebuano, và cũng được gọi một cách không chính xác là tiếng Bisaya là một ngôn ngữ Nam Đảo được nói tại Philippines bởi chừng 20 triệu người, chủ yếu tại Trung Visayas, Đông Negros, miền tây Đông Visayas và đa phần Mindanao.

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Cebu · Xem thêm »

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Indonesia · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Mã Lai · Xem thêm »

Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Miến Điện · Xem thêm »

Tiếng Sinhala

Tiếng Sinhala (සිංහල; siṁhala), là ngôn ngữ của người Sinhala, dân tộc lớn nhất tại Sri Lanka, với chừng 16 triệu người bản ngữ.

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Sinhala · Xem thêm »

Tiếng Tagalog

Tiếng Tagalog là một ngôn ngữ Nam Đảo, đây là tiếng mẹ đẻ của một phần tư đân số Philippines và là ngôn ngữ thứ hai của đa số phần còn lại.

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Tagalog · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Bòn bon và Tiếng Thái · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Bòn bon và Trắng · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Bòn bon và Xentimét · Xem thêm »

1854

1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Bòn bon và 1854 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dâu da đất, Lansium domesticum, Lòn bon.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »