Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kỷ Paleogen

Mục lục Kỷ Paleogen

Kỷ Paleogen (hay kỷ Palaeogen) còn gọi là kỷ Cổ Cận, là một đơn vị cấp kỷ trong niên đại địa chất, bắt đầu khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) và kết thúc vào khoảng 23,03 ± 0,05 Ma.

26 quan hệ: Đại Cổ sinh, Đại Trung sinh, Chim, Kỷ (địa chất), Kỷ Creta, Kỷ Neogen, Khí hậu, Kiến tạo mảng, Lớp Thú, Niên đại địa chất, Phân đại Đệ Tam, Sự sống, Tầng Đan Mạch, Tầng Barton, Tầng Lutetia, Tầng Priabona, Tầng Seland, Tầng Thanet, Tầng Ypres, Thế Eocen, Thế Miocen, Thế Oligocen, Thế Paleocen, Tiến hóa, Trái Đất, Tuyệt chủng.

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Kỷ Paleogen và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Kỷ Paleogen và Chim · Xem thêm »

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Kỷ (địa chất) · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Neogen

Kỷ Neogen hay kỷ Tân Cận là một kỷ địa chất của đại Tân Sinh bắt đầu từ khoảng 23,03 ± 0,05 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Kỷ Paleogen và Kỷ Neogen · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Khí hậu · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Kỷ Paleogen và Lớp Thú · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Phân đại Đệ Tam

Kỷ Đệ Tam (Tertiary) đã từng là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Creta, vào khoảng 65 Ma (Ma: Mega annum, triệu năm) trước, tới khi bắt đầu kỷ Đệ Tứ, vào khoảng 1,8 Ma.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Phân đại Đệ Tam · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Sự sống · Xem thêm »

Tầng Đan Mạch

Tầng Đan Mạch (còn gọi là tầng Mons (tiếng Anh: Danian hay Montian) là tầng đầu tiên của thế Paleocen, tạo thành phân thế Tiền Paleocen. Sự bắt đầu của tầng này được xác định bằng Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại đệ Tam diễn ra khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) khi tầng Maastricht kết thúc. Tầng này kết thúc vào khoảng 61,7 ± 0,2 Ma khi tầng Seland bắt đầu. Mặc dù các loài khủng long không biết bay đã biến mất, nhưng động vật có vú và các động vật sống trên đất liền khác vẫn còn nhỏ bé, không có loài nào to lớn hơn con mèo lớn ngày nay. Nhưng phần lớn các bộ của động vật có vú đã xuất hiện. Hàng loạt các nhánh trực hệ của các loài chim hiện đại đã sống sót, cụ thể là trong khu vực xung quanh Australia. Các đại dương vẫn duy trì tương tự như trong giai đoạn cuối của kỷ Creta, chỉ có điều có ít sự sống hơn như không còn các loài bò sát sống trong lòng đại dương cũng như các loài động vật ít được biết đến khác.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Tầng Đan Mạch · Xem thêm »

Tầng Barton

Tầng Barton (hay còn gọi là tầng Auvers) là một tầng của thế Eocen.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Tầng Barton · Xem thêm »

Tầng Lutetia

Tầng Lutetia là một tầng thuộc về giữa thế Eocen.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Tầng Lutetia · Xem thêm »

Tầng Priabona

Tầng Priabona (còn gọi là tầng Jackson hay tầng Runangan) là tầng cuối cùng của thế Eocen.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Tầng Priabona · Xem thêm »

Tầng Seland

Tầng Seland hay Trung Paleocen là một tầng của thế Paleocen.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Tầng Seland · Xem thêm »

Tầng Thanet

Tầng Thanet (còn gọi là tầng Landen (Dumont, 1839) hay tầng Heers (Dumont, 1839) - lấy theo tên gọi của các làng nhỏ tương ứng ở đông bắc Bỉ) là tầng cuối cùng của thế Paleocen, tương ứng với phân thế Hậu Paleocen.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Tầng Thanet · Xem thêm »

Tầng Ypres

Tầng Ypres là tầng đầu tiên của thế Eocen.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Tầng Ypres · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Thế Eocen · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Kỷ Paleogen và Thế Miocen · Xem thêm »

Thế Oligocen

''Mesohippus''. Thế Oligocen hay thế Tiệm Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 33,9 tới 23 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Kỷ Paleogen và Thế Oligocen · Xem thêm »

Thế Paleocen

Thế Paleocen hay thế Cổ Tân ("bình minh sớm của gần đây"), là một thế kéo dài từ khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 55,8 ± 0,2 Ma.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Thế Paleocen · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Tiến hóa · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Trái Đất · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Kỷ Paleogen và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kỷ Cổ Cận, Paleogen, Paleogene.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »