Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kim tự tháp Khafre

Mục lục Kim tự tháp Khafre

Kim tự tháp Khafre, là kim tự tháp lớn thứ hai trong quần thể kim tự tháp tại Giza.

16 quan hệ: Ai Cập, Đá hoa cương, Ả Rập, Cự thạch, Diorit, Giza (tỉnh), Khafre, Khufu, Kim tự tháp Kheops, Kim tự tháp Menkaure, Móng (địa chất), Quần thể kim tự tháp Giza, Ramesses II, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập, Tượng Nhân sư lớn ở Giza, Vương triều thứ Tư của Ai Cập.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Ai Cập · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Đá hoa cương · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Ả Rập · Xem thêm »

Cự thạch

Ireland. Cự thạch (tiếng Anh: megalith) là các tảng đá lớn được sử dụng để xây dựng các kết cấu hay các di tích, hoặc là đứng một mình hoặc là cùng với các tảng đá khác.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Cự thạch · Xem thêm »

Diorit

Diorit Phân loại diorit theo biểu đồ QAPF. Diorit là một đá macma xâm nhập trung tính có thành phần chính gồm plagioclase feldspar (khoáng vật đặc trưng là andesin), biotit, hornblend, và/hoặc pyroxen.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Diorit · Xem thêm »

Giza (tỉnh)

Tỉnh Giza (محافظة الجيزة) là một tỉnh của Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Giza (tỉnh) · Xem thêm »

Khafre

Khafra (còn được gọi là Khafre, Khefren và Chephren) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Khafre · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Khufu · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Kim tự tháp Menkaure

Kim tự tháp Menkaure Kim tự tháp Menkaure hay kim tự tháp Mycerinus hay kim tự tháp Menkaura là kim tự tháp thứ ba và là kim tự tháp nhỏ nhất ở Giza.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Kim tự tháp Menkaure · Xem thêm »

Móng (địa chất)

Trong địa chất học, thuật ngữ móng hay móng kết tinh được sử dụng để định nghĩa các lớp đá phía dưới nền trầm tích hay vỏ bọc, hoặc nói tổng quát hơn là bất kỳ loại đá nào dưới đá trầm tích hay bồn trầm tích mà nó là đá biến chất hay đá lửa về nguồn gốc.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Móng (địa chất) · Xem thêm »

Quần thể kim tự tháp Giza

Quần thể kim tự tháp Giza (أهرامات الجيزة,,, "các kim tự tháp của Giza") là một địa điểm khảo cổ ở cao nguyên Giza, ngoại ô Cairo, Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Quần thể kim tự tháp Giza · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Ramesses II · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập thường được mô tả như một "thời kỳ đen tối" ở Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập · Xem thêm »

Tượng Nhân sư lớn ở Giza

Tượng Nhân sư lớn ở Giza Tượng Nhân sư lớn ở Giza (أبو الهول, Great Sphinx of Giza), thường được biết đến với tên gọi tượng Nhân sư, là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một con nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân sư tử và đầu người) trong tư thế phủ phục nằm ở cao nguyên Giza, trên tả ngạn sông Nile tại Giza, Ai Cập.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Tượng Nhân sư lớn ở Giza · Xem thêm »

Vương triều thứ Tư của Ai Cập

Một mảnh vỡ của tấm bia đá Palermo ghi chép lại sự trở về của đội tàu dưới triều đại của Sneferu - Bảo tàng Petrie, London Vương triều thứ Tư của Ai Cập cổ đại (được ký hiệu: Vương Triều thứ 4 và Triều IV) được coi là thời kỳ hoàng kim của Cổ Vương quốc.

Mới!!: Kim tự tháp Khafre và Vương triều thứ Tư của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »