Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kim loại kiềm thổ

Mục lục Kim loại kiềm thổ

Kim loại kiềm thổ Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố.

57 quan hệ: Ankin, Antoine Lavoisier, Aristoteles, Độ cứng, Ôxy, Bari, Bari ôxít, Bazơ, Bán kính nguyên tử, Bảng tuần hoàn, Berili, Cacbonat, Canxi, Canxi cacbua, Canxi oxit, Chu kỳ (bảng tuần hoàn), Chu kỳ nguyên tố 2, Chu kỳ nguyên tố 3, Chu kỳ nguyên tố 4, Chu kỳ nguyên tố 5, Chu kỳ nguyên tố 6, Chu kỳ nguyên tố 7, Clo, Clorua, Dẫn điện, Electron, Florua, Halogen, Hiđro, Hiđroxit, Humphry Davy, Ion, Kali, Kelvin, Khối lượng riêng, Kim loại, Magie, Magie oxit, Muối, Nanômét, Natri, Nguyên tố hóa học, Nhóm (bảng tuần hoàn), Nhiệt độ nóng chảy, Nitrat, Nước, Oxalat canxi, Oxit, Paracelsus, Phân bón, ..., Radi, Sỏi thận, Stronti, Stronti ôxít, Sulfua, 1789, 1808. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Ankin

AnkinAxetilen, Ankin đơn giản nhất Ankin trong hóa hữu cơ là một hydrocacbon không no chứa ít nhất một liên kết ba giữa các nguyên tử cacbon - cacbon.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Ankin · Xem thêm »

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Antoine Lavoisier · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Aristoteles · Xem thêm »

Độ cứng

Độ cứng có thể chỉ mức độ chịu đựng của vật liệu rắn đối với lực tác dụng vào.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Độ cứng · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Ôxy · Xem thêm »

Bari

Bari (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp baryum /baʁjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Bari · Xem thêm »

Bari ôxít

Bari ôxít, còn gọi là ôxít bari (công thức BaO, còn được biết đến trong ngành gốm sứ và khai khoáng là baria) là một ôxít của bari.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Bari ôxít · Xem thêm »

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Bazơ · Xem thêm »

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Bán kính nguyên tử · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Berili

Berili hoặc beri (theo sách giáo khoa hóa học phổ thông) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Berili · Xem thêm »

Cacbonat

Cacbonat (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbonate /kaʁbɔnat/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Cacbonat · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Canxi · Xem thêm »

Canxi cacbua

Canxi cacbua, Cacbua canxi hay đất đèn là hợp chất hóa học có công thức là CaC2.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Canxi cacbua · Xem thêm »

Canxi oxit

Thuộc tính O trong tinh thể CaO Thuộc tính chung Vật lý Nhiệt hóa học Nguy hiểm Các đơn vị SI được sử dụng khi có thể.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Canxi oxit · Xem thêm »

Chu kỳ (bảng tuần hoàn)

Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo các nhóm và chu kỳ tuần hoàn, trong đấy chu kỳ là các hàng ngang và gồm các nguyên tố có cùng số lớp trong lớp vỏ electron.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Chu kỳ (bảng tuần hoàn) · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 2

Chu kỳ nguyên tố 2 là hàng thứ 2 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), có tổng cộng 8 nguyên tố: 2 có electron ngoài cùng lớp 2s và 6 nguyên tố còn lại lớp 2p.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Chu kỳ nguyên tố 2 · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 3

Chu kỳ nguyên tố 3 là hàng thứ 3 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống như chu kỳ 2 nó có tất cả tám nguyên tố: 2 có electron ngoài cùng thuộc lớp 3s và 6 lớp 3p.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Chu kỳ nguyên tố 3 · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 4

Chu kỳ nguyên tố 4 là hàng thứ 4 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn) gồm 18 nguyên tố, 8 ở nhóm chính và 10 ở nhóm phụ.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Chu kỳ nguyên tố 4 · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 5

Chu kỳ nguyên tố 5 là hàng thứ 5 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), tương tự chu kỳ 4 nó gồm 18 nguyên tố: 8 ở các nhóm chính, 10 trong nhóm phụ.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Chu kỳ nguyên tố 5 · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 6

Chu kỳ nguyên tố 6 là hàng thứ 6 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), gồm 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 trong nhóm Lantan.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Chu kỳ nguyên tố 6 · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 7

Chu kỳ nguyên tố 7 là hàng thứ 7 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống chu kỳ 6 nó có 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 nguyên tố trong nhóm Actini.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Chu kỳ nguyên tố 7 · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Clo · Xem thêm »

Clorua

Ion clorua (còn được viết là clo-rua)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Clorua · Xem thêm »

Dẫn điện

Dẫn điện là khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Dẫn điện · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Electron · Xem thêm »

Florua

Florua/fluoride,. According to this source, is a possible pronunciation in British English.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Florua · Xem thêm »

Halogen

Nhóm Halogen, Các nguyên tố Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (tức nhóm nguyên tố thứ 17 theo danh pháp IUPAC hiện đại) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Halogen · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Hiđro · Xem thêm »

Hiđroxit

Trong hóa học, hiđrôxít là tên gọi phổ biến nhất cho anion nhị nguyên tử OH−, bao gồm một nguyên tử ôxy kết hợp với một nguyên tử hiđrô, thông thường phát sinh ra từ sự điện li của một bazơ.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Hiđroxit · Xem thêm »

Humphry Davy

Humphry Davy Humphry Davy, Tòng nam tước thứ nhất, FRS (thông thường viết và phát âm không chính xác là Humphrey; 17 tháng 12 năm 1778 – 29 tháng 5 năm 1829) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Cornwall.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Humphry Davy · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Ion · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Kali · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Kelvin · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Kim loại · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Magie · Xem thêm »

Magie oxit

Magie oxit (công thức hóa học MgO) là một oxit của magie, còn gọi là Mag Frit.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Magie oxit · Xem thêm »

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Muối · Xem thêm »

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Nanômét · Xem thêm »

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Natri · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nhóm (bảng tuần hoàn)

Nhóm tuần hoàn là khái niệm dùng để chỉ nhóm các nguyên tố được xếp thành 1 hàng dọc trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Nhóm (bảng tuần hoàn) · Xem thêm »

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Nhiệt độ nóng chảy · Xem thêm »

Nitrat

Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Nitrat · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Nước · Xem thêm »

Oxalat canxi

Oxalat canxi hay Canxi oxalat là một hợp chất hóa học tạo thành các tinh thể hình kim.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Oxalat canxi · Xem thêm »

Oxit

Gỉ sắt chứa sắt (III) oxit Fe2O3 Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Oxit · Xem thêm »

Paracelsus

Paracelsus (tên khai sinh Philippus Aureolus Theophrastus Bombastus von Hohenheim, 11 tháng 11 hay 17 tháng 12 năm 1493 - 24 tháng 9 năm 1541) là một bác sĩ, nhà thực vật học, nhà giả kim thuật, nhà chiêm tinh học người Đức gốc Thụy Sĩ.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Paracelsus · Xem thêm »

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Phân bón · Xem thêm »

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Radi · Xem thêm »

Sỏi thận

Sỏi thận hay sạn thận, sỏi đường tiết niệu là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Sỏi thận · Xem thêm »

Stronti

Stronti (tiếng Anh: Strontium) là một nguyên tố kim loại kiềm thổ có ký hiệu là Sr và số nguyên tử 38.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Stronti · Xem thêm »

Stronti ôxít

Ôxít Stronti (công thức SrO, còn được gọi là Strontia) là một ôxít của stronti.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Stronti ôxít · Xem thêm »

Sulfua

Sulfua hay sunfua có thể là phiên âm tiếng Việt của.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và Sulfua · Xem thêm »

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và 1789 · Xem thêm »

1808

1808 (số La Mã: MDCCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Kim loại kiềm thổ và 1808 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nguyên tố nhóm 2, Nhóm nguyên tố 2.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »