Mục lục
25 quan hệ: Đào Duy Anh, Chinh phụ ngâm, Dòng họ Phan Huy, Hà Tĩnh, Hoàng Xuân Hãn, Lê Thánh Tông, Ngô gia văn phái, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Du, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Khản, Nguyễn Nghiễm, Phan Huy Ích, Thanh Nghị, Thế kỷ 18, Thế kỷ 20, Thu Hoạch, Tiên Điền, Truyện Kiều, Trường Lưu, Văn học Việt Nam, 1943.
Đào Duy Anh
Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.
Xem Hồng Sơn văn phái và Đào Duy Anh
Chinh phụ ngâm
Chinh phụ ngâm (征婦吟 Lời than vãn của người phụ nữ có chồng đi đánh trận), còn có tên khác là Chinh phụ ngâm khúc (征婦吟曲) là tác phẩm văn vần của Đặng Trần Côn, ra đời trong khoảng năm 1741 giai đoạn sơ kỳ Cảnh Hưng và về sau được nhiều người dịch ra thơ Nôm.
Xem Hồng Sơn văn phái và Chinh phụ ngâm
Dòng họ Phan Huy
Dòng họ Phan Huy là một chi họ thuộc họ Phan ở Việt Nam, một trong những dòng họ giàu truyền thống văn chương và khoa bảng từ thế kỷ 18.
Xem Hồng Sơn văn phái và Dòng họ Phan Huy
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Xem Hồng Sơn văn phái và Hà Tĩnh
Hoàng Xuân Hãn
Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.
Xem Hồng Sơn văn phái và Hoàng Xuân Hãn
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Xem Hồng Sơn văn phái và Lê Thánh Tông
Ngô gia văn phái
Ngô gia văn phái (thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX) có 2 nghĩa.
Xem Hồng Sơn văn phái và Ngô gia văn phái
Ngô Thì Nhậm
Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.
Xem Hồng Sơn văn phái và Ngô Thì Nhậm
Nguyễn Đổng Chi
Nguyễn Đổng Chi (ngày 6 tháng 1 năm 1915-20 tháng 7 năm 1984) là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, nguyên Trưởng ban Hán Nôm, nguyên Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam).
Xem Hồng Sơn văn phái và Nguyễn Đổng Chi
Nguyễn Du
Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.
Xem Hồng Sơn văn phái và Nguyễn Du
Nguyễn Huy Hổ
Nguyễn Huy Hổ (chữ Hán: 阮輝琥, 1783 - 1841), tự Cách Như (革如), hiệu Liên Pha (聯坡), Hi Thiệu (熙紹), là một thi sĩ sống ở thời Nguyễn sơ.
Xem Hồng Sơn văn phái và Nguyễn Huy Hổ
Nguyễn Huy Oánh
Nguyễn Huy Oánh (chữ Hán: 阮輝𠐓, 1713 - 1789), tự: Kinh Hoa, hiệu:Lưu Trai; là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hồng Sơn văn phái và Nguyễn Huy Oánh
Nguyễn Huy Tự
Nguyễn Huy Tự (阮輝嗣, 1743-1790): còn có tên là Yên, tự Hữu Chi, hiệu Uẩn Trai; là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hồng Sơn văn phái và Nguyễn Huy Tự
Nguyễn Khản
Nguyễn Khản (còn có tên khác là Nguyễn Hân, Nguyễn Lệ) (阮侃, 1734 - 1787) là một đại quan trong lịch sử Việt Nam, anh cả đại thi hào Nguyễn Du, con trai Tham tụng Nguyễn Nghiễm.
Xem Hồng Sơn văn phái và Nguyễn Khản
Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hồng Sơn văn phái và Nguyễn Nghiễm
Phan Huy Ích
Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.
Xem Hồng Sơn văn phái và Phan Huy Ích
Thanh Nghị
Thanh Nghị là một xã thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.
Xem Hồng Sơn văn phái và Thanh Nghị
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Hồng Sơn văn phái và Thế kỷ 18
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Hồng Sơn văn phái và Thế kỷ 20
Thu Hoạch
Làng Thu Hoạch, tổng Canh Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) là quê hương của dòng họ Phan Huy, một dòng họ văn hóa của thế kỷ 18 và 19, mở rộng ra cả Bắc Hà.
Xem Hồng Sơn văn phái và Thu Hoạch
Tiên Điền
Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, phủ Đức Quang trấn Nghệ An nay là xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh là quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du và nhiều danh nhân, nhà khoa bảng nổi tiếng.
Xem Hồng Sơn văn phái và Tiên Điền
Truyện Kiều
Hai bản "Kim Vân Kiều tân truyện" (金雲翹新傳), bìa bên trái là "Liễu Văn đường tàng bản" (柳文堂藏板) in năm 1871, bên phải là "Bảo Hoa các tàng bản" (寶華閣藏板) in năm 1879 Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du.
Xem Hồng Sơn văn phái và Truyện Kiều
Trường Lưu
Làng Trường Lưu, tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Quang, xứ Nghệ An, (nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) là một trong những làng văn hóa nổi tiếng của Việt Nam.
Xem Hồng Sơn văn phái và Trường Lưu
Văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.
Xem Hồng Sơn văn phái và Văn học Việt Nam
1943
1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Văn phái Hồng Sơn.