Mục lục
58 quan hệ: Alexandre de Rhodes, Đào Duy Từ, Đồng Hới, Ban nghiên cứu Văn học - Lịch sử - Địa lý, Báo chí, Bình Thuận, Can Lộc, Cao Xuân Dục, Công ty Liên Thành, Chữ Hán, Chữ Nôm, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hoàng giáp, Huân chương Độc lập, Kon Tum, Lộc Hà, Nông dân, Núi Đọ, Nghệ An, Nghệ Tĩnh, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Văn Giai, Người Ba Na, Nho giáo, Phan Thiết, Pháp, Phong trào Duy Tân, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Thanh Hóa, Thời đại đồ đá cũ, Thể loại, Triệu Việt Vương, Trường Dục Thanh, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Trường Trung học Phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (Vinh), Văn hóa dân gian, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Sử học (Việt Nam), Việt Nam, Vinh, 1915, 1923, 1930, 1934, ... Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »
Alexandre de Rhodes
Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Alexandre de Rhodes
Đào Duy Từ
Đào Duy Từ (chữ Hán: 陶維慈, 1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ông chỉ làm quan với Chúa Nguyễn có tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họ Nguyễn một cơ sở xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Đào Duy Từ
Đồng Hới
Đồng Hới, tên cổ là Động Hải, là thành phố trực thuộc tỉnh của Quảng Bình ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Đồng Hới
Ban nghiên cứu Văn học - Lịch sử - Địa lý
Ban nghiên cứu Văn học, Lịch sử, Địa lý, còn gọi là Ban nghiên cứu Văn Sử, Địa (tên ban đầu là Ban Nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học hay gọi tắt là Ban nghiên cứu Sử, Địa, Văn), là một ban nghiên cứu khoa học xã hội trực thuộc Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) vào những ngày đầu mới thành lập.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Ban nghiên cứu Văn học - Lịch sử - Địa lý
Báo chí
Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Báo chí
Bình Thuận
Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Bình Thuận
Can Lộc
Can Lộc là một huyện đồng bằng lớn, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Can Lộc
Cao Xuân Dục
Cao Xuân Dục trong bộ triều phục đại triều Cao Xuân Dục (chữ Hán: 高春育; tự là Tử Phát, hiệu Long Cương Cổ Hoan Đông Cao; 1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Cao Xuân Dục
Công ty Liên Thành
Sáu sáng lập viên của LTTQ: Hồ Tá Bang, Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh (hàng trên), Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng (hàng dưới). Liên Thành Thương Quán, tên đăng ký tiếng Pháp: Société de Lien Thanh, hay được biết với tên thông dụng là Công ty Liên Thành, là một tổ chức kinh doanh do các sĩ phu yêu nước ở Bình Thuận sáng lập vào năm 1906 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Công ty Liên Thành
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Chữ Hán
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Chữ Nôm
Giải thưởng Hồ Chí Minh
Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng những công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những công trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Giải thưởng Hồ Chí Minh
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Hà Tĩnh
Hoàng giáp
Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Hoàng giáp
Huân chương Độc lập
Huân chương Độc lập là huân chương bậc cao thứ ba của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu tiên theo Sắc lệnh số 58-SL ngày 06 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).
Xem Nguyễn Đổng Chi và Huân chương Độc lập
Kon Tum
Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Kon Tum
Lộc Hà
Lộc Hà là một huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam thành lập năm 2007.
Nông dân
Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Nông dân
Núi Đọ
Núi Ðọ nằm bên hữu ngạn sông Chu, thuộc huyện Thiệu Hoá, Thanh Hóa.
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Nghệ An
Nghệ Tĩnh
Tỉnh Nghệ Tĩnh trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Nghệ Tĩnh là tên một tỉnh cũ từ năm 1976 đến 1991, từ năm 1991 tách ra thành 2 tỉnh là Nghệ An và Hà Tĩnh.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Nghệ Tĩnh
Nguyễn Huệ Chi
Nguyễn Huệ Chi, sinh ngày 4 tháng 7 năm 1938, là một giáo sư người Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam cổ, trung và cận đại; nguyên trưởng phòng Văn học Việt Nam cổ cận đại của Viện Văn học; nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1984 tới tháng 5 năm 2015.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Nguyễn Huệ Chi
Nguyễn Kinh Chi
Nguyễn Kinh Chi (1899-1986) là một nhà y khoa và chính khách Việt Nam.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Nguyễn Kinh Chi
Nguyễn Từ Chi
Giáo sư Nguyễn Từ Chi (khoảng 1990-1992) Giáo sư Từ Chi (17 tháng 12 năm 1925 – 15 tháng 10 năm 1995), hay Nguyễn Từ Chi, có bút danh là Trần Từ, là một nhà dân tộc học hàng đầu của Việt Nam thế kỷ 20, chuyên gia về người Mường và làng xã người Việt.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Nguyễn Từ Chi
Nguyễn Văn Giai
Nguyễn Văn Giai (chữ Hán: 阮文階, 1553 - 1628Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 314-315) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần "khai quốc" thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình, được nhà Lê xét công đánh nhà Mạc, ông đồng thời cũng là một nhà thơ.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Nguyễn Văn Giai
Người Ba Na
Người Ba Na (các tên gọi khác: Bahnar, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Ba Na Trên Núi, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng).
Xem Nguyễn Đổng Chi và Người Ba Na
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Nho giáo
Phan Thiết
Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Phan Thiết
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phong trào Duy Tân
Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Phong trào Duy Tân
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Quần đảo Trường Sa
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Thanh Hóa
Thời đại đồ đá cũ
Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Thời đại đồ đá cũ
Thể loại
Thể loại là khái quát hóa đặc điểm của một nhóm lớn tác phẩm có cùng thuộc tính về nội dung, hình thức, phương thức biểu hiện tác phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Thể loại
Triệu Việt Vương
Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Triệu Việt Vương
Trường Dục Thanh
Cổng trường Dục Thanh Dục Thanh Học hiệu (viết tắt của: Giáo Dục Thanh Thiếu Niên) là một ngôi trường do các sĩ phu yêu nước ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Trường Dục Thanh
Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học
Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học
Trường Trung học Phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (Vinh)
Trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (hay còn gọi là trường Vinh I) - tiền thân là Trường Quốc học Vinh, được thành lập từ năm 1920 tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Trường Trung học Phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (Vinh)
Văn hóa dân gian
Thảm bay được nói đến trong nhiều câu chuyện cổ. Văn hóa dân gian (folklore, lore) bao gồm huyền thoại, âm nhạc, lịch sử truyền miệng, thành ngữ, tục người, truyện cười, tín ngưỡng, truyển cổ tích, truyện kể và phong tục, là truyền thống của một nền văn hóa, cận-văn hóa hoặc nhóm.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Văn hóa dân gian
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Viện Nghiên cứu Hán Nôm là một tổ chức thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam hiện nay là nơi bảo quản, lưu trữ và nghiên cứu các di sản Hán Nôm gồm những thư tịch và liệu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Viện Sử học (Việt Nam)
Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.
Xem Nguyễn Đổng Chi và Viện Sử học (Việt Nam)
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Nguyễn Đổng Chi và Việt Nam
Vinh
Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.
1915
1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1923
1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1930
1991.
1934
1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1935
1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1939
1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1946
1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1955
1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1975
Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.
1984
Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
20 tháng 7
Ngày 20 tháng 7 là ngày thứ 201 (202 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Nguyễn Đổng Chi và 20 tháng 7
6 tháng 1
Ngày 6 tháng 1 là ngày thứ 6 trong lịch Gregory.
Xem Nguyễn Đổng Chi và 6 tháng 1