Mục lục
24 quan hệ: Antoine Laurent de Jussieu, Australasia, Bộ Cẩm quỳ, Châu Á, Châu Phi, Chi (sinh học), Chi Dó trầm, Chi Niệt dó, Chi Thụy hương, Danh pháp, Daphne, Drapetes, Giấy dó, Gnidia, Nhánh hoa Hồng, Nước hoa, Passerina, Peddiea, Solmsia, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự, Trầm hương, Việt Nam.
Antoine Laurent de Jussieu
Chân dung Antoine-Laurent de Jussieu Antoine Laurent de Jussieu (12/4/1748 - 17/9/1836) là một nhà thực vật học người Pháp.
Xem Họ Trầm và Antoine Laurent de Jussieu
Australasia
Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.
Bộ Cẩm quỳ
Bộ Cẩm quỳ hay còn gọi là bộ Bông (danh pháp khoa học: Malvales) là một bộ thực vật có hoa.
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Chi (sinh học)
200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.
Chi Dó trầm
Dó trầm hay dó bầu, trầm dó, trầm hương tên gọi chung cho một chi thực vật thuộc họ Trầm gồm 15 loài.
Chi Niệt dó
Chi Niệt dó (danh pháp khoa học: Wikstroemia) là một chi gồm 55-70 loài cây bụi có hoa và cây cỡ nhỏ thuộc họ trầm, Thymelaeaceae.
Chi Thụy hương
Chi Thụy hương hay chi Dó (danh pháp khoa học: Daphne) là một chi của khoảng 50-95 loài cây bụi lá sớm rụng hoặc thường xanh trong họ Trầm (Thymelaeaceae), có nguồn gốc châu Á, châu Âu và miền bắc châu Phi.
Danh pháp
Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.
Daphne
Daphne có thể là.
Drapetes
Drapetes là một chi bọ cánh cứng trong họ Elateridae.
Giấy dó
Tranh Đông Hồ được làm từ giấy dó Giấy dó là loại giấy được sản xuất từ vỏ những cây dó (như dó giấy, dó liệt...), theo quy trình thủ công được truyền lại qua nhiều thế hệ ở một số làng nghề ở Việt Nam.
Gnidia
Gnidia là một chi thực vật thuộc họ Thymelaeaceae.
Nhánh hoa Hồng
Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.
Nước hoa
191x191px Nước hoa hay dầu thơm thành phần chính là tinh dầu chiết xuất từ tự nhiên (hoa, nhựa cây, gỗ..). Xuất hiện dưới dạng lỏng hoặc rắn (sáp thơm).
Passerina
Passerina là một chi chim trong họ Cardinalidae.
Peddiea
Peddiea là một chi thực vật thuộc họ Thymelaeaceae.
Solmsia
Solmsia là một chi thực vật có hoa trong họ Thymelaeaceae.
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Xem Họ Trầm và Thực vật có hoa
Thực vật hai lá mầm thật sự
phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").
Xem Họ Trầm và Thực vật hai lá mầm thật sự
Trầm hương
Trầm hương có thể là tên của một số loài thực vật thuộc họ Trầm.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Còn được gọi là Thymelaeaceae.