Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Họ Thiên điểu

Mục lục Họ Thiên điểu

Thiên điểu, Hoa chim thiên đường hay Chuối rẻ quạt (danh pháp khoa học: Strelitziaceae) là tên của một họ thực vật có hoa một lá mầm.

Mục lục

  1. 28 quan hệ: Bộ Gừng, Cận nhiệt đới, Châu Phi, Chi (sinh học), Chi Thiên điểu, Chuối rẻ quạt, Danh pháp, Họ (sinh học), Họ Chuối, Họ Chuối hoa lan, Họ Chuối pháo, Họ Dong, Họ Dong riềng, Họ Gừng, Họ Mía dò, Hệ thống APG II, Madagascar, Nam Mỹ, Nhánh Thài lài, Nhóm chỏm cây, Nhóm thân cây, Nhiệt đới, Phenakospermum guyannense, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật một lá mầm, Thiên điểu, William Aiton.

Bộ Gừng

Bộ Gừng (danh pháp khoa học: Zingiberales) là một bộ thực vật có hoa bao gồm nhiều loài thực vật tương tự nhau như gừng, đậu khấu, nghệ, cũng như chuối và hoàng tinh.

Xem Họ Thiên điểu và Bộ Gừng

Cận nhiệt đới

Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.

Xem Họ Thiên điểu và Cận nhiệt đới

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Họ Thiên điểu và Châu Phi

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Xem Họ Thiên điểu và Chi (sinh học)

Chi Thiên điểu

Strelitzia là một chi thực vật có hoa trong họ Strelitziaceae.

Xem Họ Thiên điểu và Chi Thiên điểu

Chuối rẻ quạt

Chuối rẻ quạt còn được gọi là cây chuối quạt hay chuối cọ (danh pháp hai phần: Ravenala madagascariensis) là một loài thực vật thuộc họ Thiên điểu (Strelitziaceae), đặc hữu của Madagascar.

Xem Họ Thiên điểu và Chuối rẻ quạt

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Xem Họ Thiên điểu và Danh pháp

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Xem Họ Thiên điểu và Họ (sinh học)

Họ Chuối

Họ Chuối (danh pháp khoa học: Musaceae) là một họ thực vật một lá mầm bao gồm các loài chuối và chuối lá.

Xem Họ Thiên điểu và Họ Chuối

Họ Chuối hoa lan

Họ Chuối hoa lan (danh pháp khoa học: Lowiaceae) là một họ thực vật một lá mầm có hoa, một phần của bộ Gừng (Zingiberales).

Xem Họ Thiên điểu và Họ Chuối hoa lan

Họ Chuối pháo

Họ Chuối pháo (danh pháp khoa học: Heliconiaceae) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Họ Thiên điểu và Họ Chuối pháo

Họ Dong

Họ Dong, hay Họ Dong ta, còn gọi là họ Hoàng tinh (danh pháp khoa học: Marantaceae) là một họ các thực vật có hoa một lá mầm.

Xem Họ Thiên điểu và Họ Dong

Họ Dong riềng

Dong riềng ở Việt Nam Họ Dong riềng hay họ Chuối hoa (danh pháp khoa học: Cannaceae) là một họ thực vật một lá mầm chỉ có một chi duy nhất là chi Canna.

Xem Họ Thiên điểu và Họ Dong riềng

Họ Gừng

Họ Gừng (danh pháp khoa học: Zingiberaceae), là một họ của thảo mộc sống lâu năm với các thân rễ bò ngang hay tạo củ, bao gồm 47 chi và khoảng trên 1.000 loài.

Xem Họ Thiên điểu và Họ Gừng

Họ Mía dò

Costaceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật một lá mầm phân bố rộng khắp khu vực nhiệt đới.

Xem Họ Thiên điểu và Họ Mía dò

Hệ thống APG II

Hệ thống APG II (Angiosperm Phylogeny Group II) là một hệ thống phân loại sinh học thực vật hiện đại dựa trên việc phân tích phân tử được công bố bởi Angiosperm Phylogeny Group (Nhóm phát sinh chủng loài thực vật hạt kín) vào tháng 4 năm 2003.

Xem Họ Thiên điểu và Hệ thống APG II

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Xem Họ Thiên điểu và Madagascar

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Họ Thiên điểu và Nam Mỹ

Nhánh Thài lài

Trong phân loại thực vật, tên gọi commelinids, tạm dịch thành nhánh Thài lài, do tên gọi này có nguồn gốc từ chi Commelina chứa các loài thài lài, được hệ thống APG II sử dụng để chỉ một nhánh trong phạm vi thực vật một lá mầm của thực vật hạt kín.

Xem Họ Thiên điểu và Nhánh Thài lài

Nhóm chỏm cây

Nhóm chỏm cây (tiếng Anh: crown group) là một thuật ngữ sử dụng trong phát sinh chủng loài học.

Xem Họ Thiên điểu và Nhóm chỏm cây

Nhóm thân cây

Khái niệm nhóm chỏm cây và nhóm thân cây trong phát sinh loài. Trong cổ sinh vật học, một nhóm thân cây (tiếng Anh: stem group) phát sinh loài là một thuật ngữ để chỉ việc gộp nhóm hệ thống hóa được yêu cầu để đặt các hóa thạch vào vị trí thích hợp trong các phân loại về sinh vật, sao cho nó thể hiện đúng được quá trình tiến hóa của các nhánh sinh vật.

Xem Họ Thiên điểu và Nhóm thân cây

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Họ Thiên điểu và Nhiệt đới

Phenakospermum guyannense

Phenakospermum guyannense là một loài thực vật có hoa trong họ Strelitziaceae.

Xem Họ Thiên điểu và Phenakospermum guyannense

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Họ Thiên điểu và Thực vật

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Xem Họ Thiên điểu và Thực vật có hoa

Thực vật một lá mầm

Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế L. với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm Thực vật một lá mầm là một nhóm các thực vật có hoa có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên Trái Đất.

Xem Họ Thiên điểu và Thực vật một lá mầm

Thiên điểu

Thiên điểu hay hoa chim thiên đường (danh pháp hai phần: Strelitzia reginae) là một loại cây thân thảo sống nhiều năm, thuộc chi Thiên điểu họ Chuối rẻ quạt.

Xem Họ Thiên điểu và Thiên điểu

William Aiton

William Aiton (1731-1793). William Aiton (1731 – 2 tháng 2 năm 1793) là một nhà thực vật học người Scotland.

Xem Họ Thiên điểu và William Aiton

Còn được gọi là Họ Hoa chim thiên đường, Strelitziaceae.