Mục lục
23 quan hệ: Đông Á, Đức, Định Viễn, Chiến tranh Thanh-Nhật, Di Hòa viên, Hải chiến Hoàng Hải (1894), Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Lý Hồng Chương, Nhà Thanh, Nhà Triều Tiên, Quân Bắc Dương, Tàu pháo, Tàu phóng lôi, Tàu tuần dương, Từ Hi Thái hậu, Thành Cát Tư Hãn, Thiết giáp hạm, Trấn Viễn, Trực Lệ, Uy Hải, 1871, 1888, 1894.
- Lịch sử hải quân Trung Quốc
- Lịch sử quân sự nhà Thanh
Đông Á
Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Đông Á
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Định Viễn
Định Viễn (chữ Hán giản thể: 定远县, Hán Việt: Định Viễn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Trừ Châu, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Định Viễn
Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Chiến tranh Thanh-Nhật
Di Hòa viên
Di Hòa Viên (giản thể: 颐和园; phồn thể: 頤和園; bính âm: Yíhé Yuán) là cung điện được xây dựng từ thời nhà Thanh, nằm cách Bắc Kinh 15 km về hướng tây bắc.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Di Hòa viên
Hải chiến Hoàng Hải (1894)
Hải chiến Hoàng Hải (黃海海戰, Hoàng Hải hải chiến), cũng được gọi là Trận sông Áp Lục hay Trận Áp Lục xảy ra ngày 17 tháng 9 năm 1894.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Hải chiến Hoàng Hải (1894)
Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Lý Hồng Chương
Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Lý Hồng Chương
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Nhà Thanh
Nhà Triều Tiên
Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Nhà Triều Tiên
Quân Bắc Dương
Tân quân Bắc Dương đang huấn luyện Quân Bắc Dương (Tiếng Trung: 北洋軍; Bính âm: Běiyáng-jūn) là lực lượng quân sự kiểu phương Tây do triều đình nhà Thanh thành lập vào cuối thế kỷ 19.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Quân Bắc Dương
Tàu pháo
Tàu pháo là một loại tàu hải quân nhỏ được trang bị hỏa lực phù hợp để bảo vệ bờ biển chống lại các tàu đổ bộ và tàu hộ tống của đối phương, bảo vệ căn cứ và bảo vệ tàu của lực lượng mình, rà quét thủy lôi, tuần tra bờ biển.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Tàu pháo
Tàu phóng lôi
Tàu phóng lôi (tiếng Anh:Torpedo boat, Torpilleur) là loại tàu chiến nhỏ nhẹ, có tốc độ cao, sử dụng ngư lôi làm vũ khí chính để tấn công diệt tàu địch.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Tàu phóng lôi
Tàu tuần dương
lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Tàu tuần dương
Từ Hi Thái hậu
Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Từ Hi Thái hậu
Thành Cát Tư Hãn
Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Thành Cát Tư Hãn
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Thiết giáp hạm
Trấn Viễn
Trấn Viễn Trấn Viễn (chữ Hán giản thể: 镇远县, bính âm: Zhènyuǎn Xiàn, âm Hán Việt: Trấn Viễn huyện) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Miêu và dân tộc Đồng Kiềm Đông Nam, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Trấn Viễn
Trực Lệ
Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Trực Lệ
Uy Hải
Uy Hải; còn có tên trước đây là Uy Hải Vệ và tiếng Anh còn được gọi là Port Edward trong thời thuộc địa; là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Xem Hạm đội Bắc Dương và Uy Hải
1871
1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1888
Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.
1894
Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.
Xem thêm
Lịch sử hải quân Trung Quốc
- Hạm đội Bắc Dương
- Hứa Thế Hanh
- Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1
- Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2
- Nụy khấu
- Tái Tuần
- Thuyền buồm Trung Quốc
- Trịnh Hòa
- Trịnh Thành Công
- Tả Tông Đường
- Từ Phúc
- Đại Vận Hà
Lịch sử quân sự nhà Thanh
- Bát kỳ
- Ba Đồ Lỗ
- Hạm đội Bắc Dương
- Quân Bắc Dương
- Tân quân (nhà Thanh)
- Thường Thắng Quân
- Thị vệ (nhà Thanh)
- Tương quân
- Võ Vệ quân (Thanh mạt)
Còn được gọi là Hạm đội Beiyang.