Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hwang Jang-yop

Mục lục Hwang Jang-yop

Hwang Jang-yop (Hangŭl: 황장엽; Hán Việt: Hoàng Trường Diệp; ngày 17 Tháng Hai năm 1923 - 10 tháng 10 năm 2010) một nhà chính trị ở Bắc Triều Tiên đào thoát đến Nam Hàn vào năm 1997, nổi tiếng, vì là cán bộ cao cấp nhất của Bắc Triều Tiên đã đào ngũ cho đến nay.

29 quan hệ: Đại học Quốc gia Moskva, Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành, Đảng Lao động Triều Tiên, Đức Quốc Xã, Bình Nhưỡng, Bắc Kinh, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chính sách Ánh dương, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Gyeonggi, Hàn Quốc, Hội đồng Nhân dân Tối cao, Joseph Goebbels, Kangdong, Kim Dae-jung, Kim Jong-il, Kim Nhật Thành, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhồi máu cơ tim, Philippines, Phong kiến, Pyongan Nam, Seoul, Thành phố New York, The Washington Post, Tokyo, Trại lao động, Triều Tiên thuộc Nhật, Tư tưởng Chủ thể.

Đại học Quốc gia Moskva

Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M. V. Lomonosov (tiếng Nga: Московский государственный университет имени М. В. Ломоносова, thường viết tắt là МГУ, MGU) là trường đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Nga, thành lập năm 1755.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Đại học Quốc gia Moskva · Xem thêm »

Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành

Trường Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành (hangul.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Đảng Lao động Triều Tiên

Đảng Lao động Triều Tiên(조선로동당, Chosŏn Rodongdang) là đảng cầm quyền hiện nay tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Đảng Lao động Triều Tiên · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Hwang Jang-yop và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Bắc Kinh · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chính sách Ánh dương

Chính sách Ánh dương là một chính sách ngoại giao mà Hàn Quốc áp dụng với Triều Tiên từ năm 1998 cho đến cuộc bầu cử tổng thống Lee Myung-bak năm 2008.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Chính sách Ánh dương · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Gyeonggi

Gyeonggi-do (phát âm tiếng Hàn: "kjʌŋ.ɡi.do", âm Hán Việt:Kinh Kỳ đạo) là tỉnh đông dân nhất tại Hàn Quốc.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Gyeonggi · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Nhân dân Tối cao

Hội đồng Nhân dân Tối cao hay còn được gọi Hội nghị Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Ch’oego Inmin Hoeŭ) là quốc hội đơn viện của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Hội đồng Nhân dân Tối cao · Xem thêm »

Joseph Goebbels

Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945. Goebbels là một trong số những trợ lý gần gũi và thuộc hạ tận tâm nhất của Adolf Hitler; ông được biết đến với những lần diễn thuyết trước công chúng cùng tư tưởng bài Do Thái sâu sắc và hiểm độc của mình, bởi vậy Goebbels đã ủng hộ việc tận diệt người Do Thái trong vụ Holocaust. Goebbels có mong muốn trở thành một tác giả, ông giành được tấm bằng Tiến sĩ Triết học tại Đại học Heidelberg vào năm 1921. Ba năm sau, Goebbels gia nhập đảng Quốc xã và cộng tác với Gregor Strasser tại chi nhánh phía Bắc của họ. Năm 1926 Goebbels được bổ nhiệm làm Gauleiter (lãnh đạo địa bàn) của Berlin, tại đây ông bắt đầu quan tâm đến việc sử dụng biện pháp tuyên truyền để giúp nâng cao vị thế và xúc tiến các kế hoạch của đảng. Sau khi những người Quốc xã lên nắm quyền vào năm 1933, Bộ Tuyên truyền của Goebbels đã nhanh chóng giành lấy và thực thi quyền giám sát quản lý các phương tiện truyền thông, nghệ thuật, và thông tin tại Đức. Goebbels tỏ ra đặc biệt thông thạo trong việc sử dụng các phương thức tương đối mới mẻ như phát thanh và phim ảnh để phục vụ cho mục đích tuyên truyền. Đề tài tuyên truyền gồm có bài Do Thái, công kích Giáo hội Cơ đốc, và sau sự bùng nổ của Thế chiến thứ hai là nỗ lực định hướng tinh thần. Vào năm 1943, Goebbels bắt đầu gây áp lực lên Hitler nhằm giới thiệu các biện pháp tạo nên "chiến tranh toàn diện", trong đó có việc đóng cửa các doanh nghiệp không cần thiết, buộc phụ nữ gia nhập lực lượng lao động khổ sai, và tận dụng những nam giới thuộc các ngành nghề được miễn trước đây để cho nhập ngũ. Hitler về sau bổ nhiệm Goebbels làm Toàn quyền Chiến tranh toàn diện vào ngày 23 tháng 7 năm 1944, nhờ đó Goebbels đã tiến hành các biện pháp, đa phần thất bại, nhằm làm tăng quân số phục vụ trong ngành sản xuất vũ khí và quân đội (Wehrmacht). Khi cuộc chiến gần khép lại cũng là lúc Đức Quốc xã đối mặt với thất bại, thời điểm đó Goebbels đoàn tụ với vợ Magda và những đứa con của mình tại Berlin. Từ ngày 22 tháng 4 năm 1945 gia đình họ trú ẩn dưới Vorbunker, một phần tổ hợp boongke dưới mặt đất của Hitler. Hitler tự sát vào ngày 30 tháng 4. Theo như bản di chúc của Hitler, Goebbels lên kế nhiệm ông trong vai trò Thủ tướng Đức. Goebbels giữ chức vụ này trong vòng một ngày, trước khi cùng vợ hạ độc sáu đứa con rồi tự sát.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Joseph Goebbels · Xem thêm »

Kangdong

Kangdong-gun (Hangul: 강동군; Hanja: 江東郡; Hán Việt: Giang Đông quận) là một quận của thủ đô Bình Nhưỡng, Bắc Hàn.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Kangdong · Xem thêm »

Kim Dae-jung

Kim Dae-jung (tiếng Triều Tiên: 김대중, gọi theo tiếng Việt: Kim Tê Chung, âm Hán-Việt Kim Đại Trung; 3 tháng 12 năm 1925 - 18 tháng 8 năm 2009) là tổng thống thứ 8 của Hàn Quốc từ 1998 đến 2003, chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2000. Ông được gọi là "Nelson Mandela của châu Á" bởi đã dành phần lớn cuộc đời hoạt động chính trị nhằm đấu tranh chống chế độ độc tài cũng như chính sách Ánh dương ông áp dụng đối với Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Kim Dae-jung · Xem thêm »

Kim Jong-il

Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011. Ông là con trai của Kim Nhật Thành – người sáng lập Đảng Lao động Triều Tiên, cũng là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi lập quốc đến khi qua đời vào năm 1994. Kim Chính Nhật là người kế thừa ghế lãnh tụ, kiêm tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên. Về mặt nhà nước, chức danh chính thức của ông là Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Tư lệnh Tối cao Quân đội Nhân dân Triều Tiên. Trên các phương tiện truyền thống chính thức tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, ông được gọi là "Lãnh tụ Kính yêu" (sinh thời) và "Tổng bí thư vĩnh cửu" (quá cố).

Mới!!: Hwang Jang-yop và Kim Jong-il · Xem thêm »

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim (NMCT) là bệnh lý nguy hiểm đe doạ tính mạng do tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi tim.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Nhồi máu cơ tim · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Philippines · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Phong kiến · Xem thêm »

Pyongan Nam

P'yŏngan Nam (P'yŏngannam-do, Bình An Nam đạo) là một tỉnh của CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Pyongan Nam · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Seoul · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Thành phố New York · Xem thêm »

The Washington Post

Trụ sở ''The Washington Post'' tại Washington, D.C Số báo ngày 21 tháng 7 năm 1969, loan tin về Apollo 11 đáp lên mặt trăng The Washington Post hay Bưu báo Washington là nhật báo lớn nhất và có thể là một trong những tờ báo lâu đời nhất ở Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ.

Mới!!: Hwang Jang-yop và The Washington Post · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Tokyo · Xem thêm »

Trại lao động

Quang cảnh một trại lao động tại Albany Bên trong một trại lao động Trại lao động là một khu vực trại tập trung được xây dựng để làm một cơ sở giam giữ tù nhân và buộc những đối tượng này phải tham gia vào lao động hình sự (Lao động cưỡng bức).

Mới!!: Hwang Jang-yop và Trại lao động · Xem thêm »

Triều Tiên thuộc Nhật

Triều Tiên thuộc Nhật là giai đoạn của Triều Tiên trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng, được bắt đầu từ khi Đế quốc Nhật Bản ép ký Hiệp định Sát nhập Triều Tiên vào Lãnh thổ Nhật Bản (Nhật Hàn Tịnh Hợp điều ước hay còn gọi là Điều ước Annexation) mà người Hàn Quốc ngày nay coi cái hiệp ước năm 1910 đó là "quốc sỉ" có hiệu lực vào năm 1910 khi vua Thuần Tông của Đế quốc Đại Hàn tuyên bố thoái vị, chấm dứt triều đại Triều Tiên cai trị trong hơn 520 năm cho đến khi Đế quốc Nhật Bản đầu hàng trong Thế chiến II.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Triều Tiên thuộc Nhật · Xem thêm »

Tư tưởng Chủ thể

Tư tưởng Juche (phát âm trong tiếng Triều Tiên) (主體: âm Hán Việt: Chủ thể) là hệ tư tưởng chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Hwang Jang-yop và Tư tưởng Chủ thể · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »