Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kim Dae-jung

Mục lục Kim Dae-jung

Kim Dae-jung (tiếng Triều Tiên: 김대중, gọi theo tiếng Việt: Kim Tê Chung, âm Hán-Việt Kim Đại Trung; 3 tháng 12 năm 1925 - 18 tháng 8 năm 2009) là tổng thống thứ 8 của Hàn Quốc từ 1998 đến 2003, chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2000. Ông được gọi là "Nelson Mandela của châu Á" bởi đã dành phần lớn cuộc đời hoạt động chính trị nhằm đấu tranh chống chế độ độc tài cũng như chính sách Ánh dương ông áp dụng đối với Bắc Triều Tiên.

53 quan hệ: Auckland, Đại học Cambridge, Đại học Harvard, Đại học Yonsei, Đảng Hàn Quốc Tự do (Hàn Quốc), Ân xá Quốc tế, BBC, Boston, Công giáo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chaebol, Chính sách Ánh dương, Chiến tranh Triều Tiên, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giải Nobel Hòa bình, Giải vô địch bóng đá thế giới 2002, Hàn Quốc, Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan, Hoa Kỳ, Hyundai, Jakarta Globe, Jeolla, Jeolla Nam, Jeon Du-hwan, Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Kim Jong-il, Kim Jong-pil, Kim Young-sam, Lý Thừa Vãn, Lee Hoi-chang, Nelson Mandela, No Tae-u, Park Chung Hee, Phong trào dân chủ Gwangju, Roh Moo-hyun, Seoul, Sinan (huyện), Tên người Triều Tiên, Tập đoàn Samsung, Tiếng Hàn Quốc, Tokyo, Triều Tiên thuộc Nhật, Vụ ám sát Park Chung Hee, WikiLeaks, 18 tháng 8, 1925, 1973, 1998, 2003, ..., 2009, 3 tháng 12, 8 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »

Auckland

Thành phố Auckland (tên không chính thức Central Auckland) là một thẩm quyền lãnh thổ nằm trên eo đất Auckland và các đảo của vịnh Hauraki.

Mới!!: Kim Dae-jung và Auckland · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Kim Dae-jung và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kim Dae-jung và Đại học Harvard · Xem thêm »

Đại học Yonsei

Trường Đại học Yonsei (Yonsei University, 연세대학교, 延世大學校, Diên Thế Đại Học Hiệu) là một trường đại học tư thục tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Kim Dae-jung và Đại học Yonsei · Xem thêm »

Đảng Hàn Quốc Tự do (Hàn Quốc)

Đảng Hàn Quốc Tự do (Tiếng Triều Tiên: 자유한국당, JayuhanKuk-dang, Hanja: 自由韓國黨, Hán-Việt: Tự do Hàn Quốc Đảng), trước ngày 14/02/2017 còn được biết tới với tên Đảng Thế giới mới, tiền thân là Đảng Quốc đại (Hàn Quốc: 한나라당, Hannara-dang) (đến tháng 2 năm 2012) là một đảng chính trị bảo thủ ở Hàn Quốc.

Mới!!: Kim Dae-jung và Đảng Hàn Quốc Tự do (Hàn Quốc) · Xem thêm »

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Mới!!: Kim Dae-jung và Ân xá Quốc tế · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Kim Dae-jung và BBC · Xem thêm »

Boston

Boston (phát âm tiếng Anh) là thủ phủ và thành phố lớn nhất của Thịnh vượng chung Massachusetts tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Kim Dae-jung và Boston · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Kim Dae-jung và Công giáo · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Kim Dae-jung và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chaebol

Chaebol, tức Tài phiệt (財閥, 재벌) là tên gọi các tập đoàn lớn của Hàn Quốc.

Mới!!: Kim Dae-jung và Chaebol · Xem thêm »

Chính sách Ánh dương

Chính sách Ánh dương là một chính sách ngoại giao mà Hàn Quốc áp dụng với Triều Tiên từ năm 1998 cho đến cuộc bầu cử tổng thống Lee Myung-bak năm 2008.

Mới!!: Kim Dae-jung và Chính sách Ánh dương · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Kim Dae-jung và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Mới!!: Kim Dae-jung và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Kim Dae-jung và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Kim Dae-jung và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá thế giới 2002

Giải bóng đá vô địch thế giới 2002 (tiếng Anh: FIFA World Cup 2002) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 17, được tổ chức từ 31 tháng 5 đến 30 tháng 6 năm 2002 đồng thời tại Hàn Quốc và Nhật Bản.

Mới!!: Kim Dae-jung và Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Kim Dae-jung và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan (Multiple Organ Dysfunction Syndrome: MODS) là kết cục không mong muốn của quá trình hồi sức chống sốc không thành công.

Mới!!: Kim Dae-jung và Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Kim Dae-jung và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hyundai

Tập đoàn Hyundai (tiếng Hàn: 현대 자동차 그룹(Hyeondae jadongcha geurub), Hanja: 現代 自動車 그룹 ("Hiện đại Tự động xa Tập đoàn"); tiếng Anh: Hyundai Motor Group; tiếng Trung: 现代集团 (Hiện đại Tập đoàn)) là tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có trụ sở chính tại Seoul.

Mới!!: Kim Dae-jung và Hyundai · Xem thêm »

Jakarta Globe

Jakarta Globe là một nhật báo tiếng Anh xuất bản tại Indonesia từ ngày 12 tháng 11 năm 2008.

Mới!!: Kim Dae-jung và Jakarta Globe · Xem thêm »

Jeolla

Jeolla (Jeolla-do/Chŏlla-to, phát âm:, Hán Việt:Toàn La đạo) là một trong bát đạo tại Triều Tiên dưới triều đại nhà Triều Tiên.

Mới!!: Kim Dae-jung và Jeolla · Xem thêm »

Jeolla Nam

Jeollanam-do (phiên âm Hán Việt: Toàn La Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Hàn Quốc.

Mới!!: Kim Dae-jung và Jeolla Nam · Xem thêm »

Jeon Du-hwan

Jeon Du-hwan hay Chun Doo-hwan (Hangul: 전두환 (âm Việt: Chon Đu Hoan, chữ Hán: 全斗煥 (âm Hán Việt: Toàn Đẩu Hoán), sinh ngày 18 tháng 1 năm 1931 là một tướng lĩnh và chính khách Hàn Quốc. Ông từng giữ chức Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc từ 1 tháng 9 năm 1980 đến 25 tháng 2 năm 1988. Ông cũng có bút danh là Il-hae (Nhật Hải, 일해, 日海). Ông là người được báo chí biết đến là có liên quan đến phong trào dân chủ Gwangju xảy ra vào năm 1980.

Mới!!: Kim Dae-jung và Jeon Du-hwan · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Mới!!: Kim Dae-jung và Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 · Xem thêm »

Kim Jong-il

Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011. Ông là con trai của Kim Nhật Thành – người sáng lập Đảng Lao động Triều Tiên, cũng là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi lập quốc đến khi qua đời vào năm 1994. Kim Chính Nhật là người kế thừa ghế lãnh tụ, kiêm tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên. Về mặt nhà nước, chức danh chính thức của ông là Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Tư lệnh Tối cao Quân đội Nhân dân Triều Tiên. Trên các phương tiện truyền thống chính thức tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, ông được gọi là "Lãnh tụ Kính yêu" (sinh thời) và "Tổng bí thư vĩnh cửu" (quá cố).

Mới!!: Kim Dae-jung và Kim Jong-il · Xem thêm »

Kim Jong-pil

Kim Jong-pil (hangul: 김종필, 7 tháng 1 năm 1926 - 23 june 2018) là một quân nhân, tướng lĩnh và chính trị gia Hàn Quốc.

Mới!!: Kim Dae-jung và Kim Jong-pil · Xem thêm »

Kim Young-sam

Kim Young-sam (tiếng Triều Tiên: 김영삼; Hanja: 金泳三;; Hán-Việt: Kim Vịnh Tam, 20 tháng 12 năm 1927 – 22 tháng 11 năm 2015) là chính khách, nhà hoạt động dân chủ Hàn Quốc, và là Tổng thống thứ bảy của Hàn Quốc từ năm 1993 đến 1998.

Mới!!: Kim Dae-jung và Kim Young-sam · Xem thêm »

Lý Thừa Vãn

Lý Thừa Vãn (cũng viết Syngman Rhee, Li Sung-man, Yi Sung-man, hay I Seung-man, tiếng Triều Tiên: 이승만, 26 tháng 3 năm 1875 – 19 tháng 7 năm 1965) là Tổng thống đầu tiên của Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc cũng như sau này là Tổng thống đầu tiên của Đại Hàn Dân Quốc.

Mới!!: Kim Dae-jung và Lý Thừa Vãn · Xem thêm »

Lee Hoi-chang

Lee Hoi-chang(2 tháng 6 năm 1935 -), là Thủ tướng của Đại Hàn Dân Quốc 1993 - 1994.

Mới!!: Kim Dae-jung và Lee Hoi-chang · Xem thêm »

Nelson Mandela

Nelson Rolihlahla Mandela, 18 tháng 7 năm 1918 - 5 tháng 12 năm 2013) là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC). Vào năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben. Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc. Mandela là một nhân vật gây tranh cãi trong suốt cuộc đời của ông. Mặc dù các nhà phê bình cánh hữu đã tố cáo ông là một kẻ khủng bố theo cộng sản và những người cánh tả cực đoan cho rằng ông quá nhiệt tình đàm phán và hòa giải với những người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc, ông đã nhận được sự hoan nghênh tầm quốc tế vì những hoạt động của ông. Được coi là biểu tượng của dân chủ và công bằng xã hội, Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình vào năm 1993. Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính trọng và được coi là Cha già dân tộc. Ông còn được gọi là Madiba, một tước hiệu danh dự của bộ lạc Xhosa của ông.

Mới!!: Kim Dae-jung và Nelson Mandela · Xem thêm »

No Tae-u

No Tae-u Roh Tae-woo hay No Tae-u (tiếng Hàn: 노태우; Hán-Việt: Lô Thái Ngu) sinh ngày 04 tháng 12 năm 1932 là một tổng thống của Đại Hàn Dân Quốc.

Mới!!: Kim Dae-jung và No Tae-u · Xem thêm »

Park Chung Hee

Park Chung Hee hay Bak Jeonghui (Chosŏn'gŭl: 박정희; Hanja: 朴正熙; Hán-Việt: Phác Chính Hy) (14 tháng 11 năm 1917 – 26 tháng 10 năm 1979) là một nhà hoạt động chính trị người Hàn Quốc, Đại tướng, Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Kim Dae-jung và Park Chung Hee · Xem thêm »

Phong trào dân chủ Gwangju

Phong trào dân chủ Gwangju (Hangul: 광주 민주화운동), hoặc Bạo loạn Gwangju, Thảm sát Gwangju, là tên gọi của cuộc nổi dậy của dân chúng ở thành phố Gwangju, Hàn Quốc từ 18 đến 27 tháng 5, năm 1980.

Mới!!: Kim Dae-jung và Phong trào dân chủ Gwangju · Xem thêm »

Roh Moo-hyun

Roh Moo-hyun hay No Mu-hyeon (Lô Vũ Huyền; gọi theo tiếng Việt: Rô Mu Hiên) (1 tháng 9 năm 1946 - 23 tháng 5 năm 2009), là Tổng thống của Đại Hàn Dân Quốc nhiệm kỳ 2003-2008.

Mới!!: Kim Dae-jung và Roh Moo-hyun · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Kim Dae-jung và Seoul · Xem thêm »

Sinan (huyện)

Sinan (Sinan-gun, âm Hán Việt: Tân An quận) là một huyện của tỉnh Jeolla Nam, Hàn Quốc.

Mới!!: Kim Dae-jung và Sinan (huyện) · Xem thêm »

Tên người Triều Tiên

Tên người Triều Tiên bao gồm họ và theo sau là tên riêng.

Mới!!: Kim Dae-jung và Tên người Triều Tiên · Xem thêm »

Tập đoàn Samsung

Tập đoàn Samsung (tiếng Hàn: 삼성 (Romaja: "Samseong", phiên âm chuẩn: "Xam-xâng"); Hanja: 三星; âm Hán Việt: "Tam Tinh" -nghĩa là "3 ngôi sao"), là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có tổng hành dinh đặt tại Samsung Town, Seoul.

Mới!!: Kim Dae-jung và Tập đoàn Samsung · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Kim Dae-jung và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Kim Dae-jung và Tokyo · Xem thêm »

Triều Tiên thuộc Nhật

Triều Tiên thuộc Nhật là giai đoạn của Triều Tiên trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng, được bắt đầu từ khi Đế quốc Nhật Bản ép ký Hiệp định Sát nhập Triều Tiên vào Lãnh thổ Nhật Bản (Nhật Hàn Tịnh Hợp điều ước hay còn gọi là Điều ước Annexation) mà người Hàn Quốc ngày nay coi cái hiệp ước năm 1910 đó là "quốc sỉ" có hiệu lực vào năm 1910 khi vua Thuần Tông của Đế quốc Đại Hàn tuyên bố thoái vị, chấm dứt triều đại Triều Tiên cai trị trong hơn 520 năm cho đến khi Đế quốc Nhật Bản đầu hàng trong Thế chiến II.

Mới!!: Kim Dae-jung và Triều Tiên thuộc Nhật · Xem thêm »

Vụ ám sát Park Chung Hee

Tổng thống Park Chung-hee Vụ ám sát Park Chung Hee, tổng thống Hàn Quốc, diễn ra vào ngày 26 tháng 10 năm 1979 tại một tòa nhà bí mật ở Nhà Xanh (Cheong Wa Dae) có liên quan tới Cục tình báo trung ương Hàn Quốc (KCIA) ở Gungjeong-dong, Jongno-gu, Seoul, Hàn Quốc, vào lúc 7:41 tối.

Mới!!: Kim Dae-jung và Vụ ám sát Park Chung Hee · Xem thêm »

WikiLeaks

Wikileaks (được phát âm là, cấu tạo từ wiki và leak - sự rò rỉ) là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế chuyên đăng tải các nội dung được gửi đến vô danh và các thông tin rò rỉ của các loại tài liệu chưa công bố khác nhưng vẫn giữ gìn tính nặc danh của nguồn tin.

Mới!!: Kim Dae-jung và WikiLeaks · Xem thêm »

18 tháng 8

Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Kim Dae-jung và 18 tháng 8 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Kim Dae-jung và 1925 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Kim Dae-jung và 1973 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Kim Dae-jung và 1998 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Kim Dae-jung và 2003 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Kim Dae-jung và 2009 · Xem thêm »

3 tháng 12

Ngày 3 tháng 12 là ngày thứ 337 (338 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Kim Dae-jung và 3 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Kim Dae-jung và 8 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Gim Dae-jung, Kim Dae Jung, Kim Tê Chung, Kim Đại Trung.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »