Mục lục
55 quan hệ: Aemilianus, Avitus, Đế quốc La Mã, Đế quốc Sasanian, Balbinus, Các dân tộc German, Claudius II, Constantinus Đại đế, Constantius III, Dịch hạch, Decius, Diocletianus, Flavius Aetius, Flavius Orestes, Gallienus, Gordianus I, Gordianus II, Gordianus III, Goth, Gundobad, Herennius Etruscus, Hoàng đế La Mã, Hostilianus, Ingenuus, Iran, Iraq, Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba, Marcus Julius Philippus, Maximinus Thrax, Moesia, Mussius Aemilianus, Nội chiến, Numidia, Odoacer, Pupienus, Quân đội, Regalianus, Rhein, Ricimer, Roma, Sabinianus, Septimius Severus, Shapur I, Stilicho, Tứ đầu chế, Theodosius I, Trebonianus Gallus, Valentinianus I, Valerianus (hoàng đế), Verona, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
- Hoàng đế La Mã
- Quân đội La Mã cổ đại
Aemilianus
Aemilianus (Marcus Aemilius Aemilianus Augustus; khoảng 207/213 – 253), là Hoàng đế La Mã được 3 tháng vào năm 253.
Xem Hoàng đế quân nhân và Aemilianus
Avitus
Eparchius Avitus (385 – 457) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ ngày 9 tháng 7 năm 455 cho đến ngày 17 tháng 10 năm 456.
Xem Hoàng đế quân nhân và Avitus
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Hoàng đế quân nhân và Đế quốc La Mã
Đế quốc Sasanian
Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm.
Xem Hoàng đế quân nhân và Đế quốc Sasanian
Balbinus
Đồng tiền xu Sestertius của Balbinus. Balbinus (Decimus Caelius Calvinus Balbinus Pius Augustus; 165 – 238), là Hoàng đế La Mã với Pupienus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.
Xem Hoàng đế quân nhân và Balbinus
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Hoàng đế quân nhân và Các dân tộc German
Claudius II
Marcus Aurelius Valerius ClaudiusJones, pg.
Xem Hoàng đế quân nhân và Claudius II
Constantinus Đại đế
Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983.
Xem Hoàng đế quân nhân và Constantinus Đại đế
Constantius III
Flavius Constantius (? – 421) còn được biết đến với tên gọi Constantius III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì trong vòng bảy tháng vào năm 421.
Xem Hoàng đế quân nhân và Constantius III
Dịch hạch
Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.
Xem Hoàng đế quân nhân và Dịch hạch
Decius
Gaius Messius Quintus Traianus Decius (khoảng 201 - tháng 6, 251) là Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 249 đến năm 251.
Xem Hoàng đế quân nhân và Decius
Diocletianus
Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.
Xem Hoàng đế quân nhân và Diocletianus
Flavius Aetius
Flavius Aetius, hoặc đơn giản là Aëtius (khoảng 396-454), Quận công kiêm quý tộc ("dux et patricius"), là tướng La Mã vào thời kỳ cuối Đế quốc Tây La Mã.
Xem Hoàng đế quân nhân và Flavius Aetius
Flavius Orestes
Flavius Orestes (? - 476) là một vị tướng La Mã và chính trị gia gốc German đã nhanh chóng kiểm soát phần còn lại của Đế quốc Tây La Mã vào năm 475-476.
Xem Hoàng đế quân nhân và Flavius Orestes
Gallienus
Gallienus (Publius Licinius Egnatius Gallienus Augustus; 218 – 268) là Hoàng đế La Mã với cha mình Valerianus từ năm 253 đến 260 và một mình từ năm 260 đến 268.
Xem Hoàng đế quân nhân và Gallienus
Gordianus I
Gordianus I (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus; 159 – 238) là Hoàng đế La Mã trong một tháng với con trai mình Gordianus II vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.
Xem Hoàng đế quân nhân và Gordianus I
Gordianus II
Gordianus II (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus Augustus; 192 – 238), là Hoàng đế La Mã trong một tháng với cha mình Gordianus I vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.
Xem Hoàng đế quân nhân và Gordianus II
Gordianus III
Gordianus III (Marcus Antonius Gordianus Pius Augustus; 225 – 244), là Hoàng đế La Mã từ năm 238 đến 244.
Xem Hoàng đế quân nhân và Gordianus III
Goth
Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.
Xem Hoàng đế quân nhân và Goth
Gundobad
Gundobad (452 – 516) là Vua Burgundy (473 - 516), kế vị cha ông là Gundioc xứ Burgundy.
Xem Hoàng đế quân nhân và Gundobad
Herennius Etruscus
Herennius Etruscus (Quintus Herennius Etruscus Messius Decius Augustus; 227 – 251), là Hoàng đế La Mã vào năm 251 và là đồng hoàng đế với cha mình Decius.
Xem Hoàng đế quân nhân và Herennius Etruscus
Hoàng đế La Mã
Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc".
Xem Hoàng đế quân nhân và Hoàng đế La Mã
Hostilianus
Hostilianus (Gaius Valens Hostilianus Messius Quintus Augustus; khoảng 230 – 251) là Hoàng đế La Mã vào năm 251.
Xem Hoàng đế quân nhân và Hostilianus
Ingenuus
Ingenuus là một chỉ huy quân đội La Mã và đại diện triều đình (Legatus) ở Pannonia,Canduci, pg.
Xem Hoàng đế quân nhân và Ingenuus
Iran
Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.
Xem Hoàng đế quân nhân và Iran
Iraq
Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.
Xem Hoàng đế quân nhân và Iraq
Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
Sự phân chia đế quốc vào năm 271 SCN. Cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba (còn gọi là "vô chính phủ quân sự" hoặc "khủng hoảng hoàng đế") (235-284 SCN) là giai đoạn mà đế quốc La Mã được cho là gần như sụp đổ dưới áp lực kết hợp của các cuộc xâm lược, nội chiến, bệnh dịch, và suy thoái kinh tế.
Xem Hoàng đế quân nhân và Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba
Marcus Julius Philippus
Marcus Julius Philippus (Marcus Julius Philippus Augustus; 204-249), còn được gọi là Philippus I hay Philip người Ả Rập trong tiếng Anh, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 244 đến năm 249.
Xem Hoàng đế quân nhân và Marcus Julius Philippus
Maximinus Thrax
Maximinus Thrax (Gaius Julius Verus Maximinus Augustus; 173 – 238), còn được gọi là Maximinus I, là Hoàng đế La Mã từ năm 235 đến 238.
Xem Hoàng đế quân nhân và Maximinus Thrax
Moesia
quân đoàn được bố trí ở mỗi tỉnh vào năm 125 Tỉnh Hạ Moesia (phải) và Thượng Moesia Superior (trái) được tô đậm Thượng Moesia vào thế kỉ thứ 4 Mœsia and environs Moesia (tiếng Latinh, tiếng Hy Lạp: Μοισία) là một vùng đất cổ đại và sau đó là tỉnh La Mã nằm trong vùng Balkan, dọc theo bờ phía nam của sông Danube.
Xem Hoàng đế quân nhân và Moesia
Mussius Aemilianus
Lucius Mussius Aemilianus (mất 261 hoặc 262) là một kẻ soán ngôi La Mã.
Xem Hoàng đế quân nhân và Mussius Aemilianus
Nội chiến
Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.
Xem Hoàng đế quân nhân và Nội chiến
Numidia
Numidia (202 trước Công nguyên - 46 trước Công nguyên) là một quốc gia Berber cổ đại mà ngày nay không còn tồn tại, từng là một quốc gia cường thịnh với vị thế vùng đệm giữa La Mã và các vùng đất buôn bán với La Mã.
Xem Hoàng đế quân nhân và Numidia
Odoacer
Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.
Xem Hoàng đế quân nhân và Odoacer
Pupienus
Pupienus (Marcus Clodius Pupienus Maximus Augustus; 178 – 238), Còn gọi là Pupienus Maximus, là Hoàng đế La Mã với Balbinus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.
Xem Hoàng đế quân nhân và Pupienus
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Xem Hoàng đế quân nhân và Quân đội
Regalianus
P.
Xem Hoàng đế quân nhân và Regalianus
Rhein
Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.
Xem Hoàng đế quân nhân và Rhein
Ricimer
Flavius Ricimer (405 – 472) là tướng lĩnh man tộc German, người đã khống chế phần lãnh thổ còn lại của Đế quốc Tây La Mã từ giữa thế kỷ thứ 5.
Xem Hoàng đế quân nhân và Ricimer
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Xem Hoàng đế quân nhân và Roma
Sabinianus
Sabinianus là người lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại Hoàng đế Gordianus III ở châu Phi.
Xem Hoàng đế quân nhân và Sabinianus
Septimius Severus
Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).
Xem Hoàng đế quân nhân và Septimius Severus
Shapur I
Shapur I là vị hoàng đế Sassanid thứ nhì của Đế quốc Ba Tư thứ nhì.
Xem Hoàng đế quân nhân và Shapur I
Stilicho
Thánh Đường Monza)) Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là Thống chế (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.
Xem Hoàng đế quân nhân và Stilicho
Tứ đầu chế
Thuật ngữ Tứ đầu chế (từ tiếng Hy Lạp τετραρχία có nghĩa là bốn người cai trị) mô tả bất kỳ hình thức chính phủ nào mà quyền lực được phân chia cho bốn cá nhân, nhưng trong cách sử dụng ngày nay thường dùng để chỉ hệ thống được Hoàng đế La Mã Diocletianus thiết lập vào năm 293, đánh dấu sự kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba và sự phục hồi của Đế quốc La Mã.
Xem Hoàng đế quân nhân và Tứ đầu chế
Theodosius I
Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.
Xem Hoàng đế quân nhân và Theodosius I
Trebonianus Gallus
Trebonianus Gallus (Gaius Vibius Afinius Trebonianus Gallus Augustus; 206 – 253), là Hoàng đế La Mã từ năm 251 đến 253, đồng cai trị cùng con mình là Volusianus.
Xem Hoàng đế quân nhân và Trebonianus Gallus
Valentinianus I
Valentinianus I (Augustus Flavius Valentinianus; 321-17 tháng 11 năm 375), cũng gọi là Valentinianus Đại đế, Ông là Hoàng đế La Mã từ năm 364-375. Sau khi trở thành hoàng đế ông, em trai của ông hoàng đế Valens được phong làm đồng hoàng đế với ông, giúp ông cai trị của các tỉnh miền đông, trong khi Valentinianus giữ lại phía tây.
Xem Hoàng đế quân nhân và Valentinianus I
Valerianus (hoàng đế)
Publius Licinius Valerianus (200-sau 260), tiếng Anh hiểu là Valerian là Hoàng đế La Mã từ năm 253 đến năm 260 cùng với Gallienus.
Xem Hoàng đế quân nhân và Valerianus (hoàng đế)
Verona
Verona là một thành phố thuộc tỉnh Verona, là tỉnh lỵ tỉnh này, thuộc vùng Veneto, bắc Italia.
Xem Hoàng đế quân nhân và Verona
Vespasianus
Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Vespasian (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 17 tháng 11,năm 9 - 23 tháng 6,năm 79), là một hoàng đế La Mã trị vì từ năm 69 cho đến khi ông mất năm 79 SCN.
Xem Hoàng đế quân nhân và Vespasianus
Viện nguyên lão
Viện nguyên lão là một hội đồng tham nghị, thường là thượng viện của một nghị viện hay cơ quan lập pháp lưỡng viện.
Xem Hoàng đế quân nhân và Viện nguyên lão
Volusianus
Volusianus (Gaius Vibius Volusianus Augustus; ? – 253), là Hoàng đế La Mã từ năm 251 đến 253.
Xem Hoàng đế quân nhân và Volusianus
235
Năm 235 là một năm trong lịch Julius.
284
Năm 284 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Hoàng đế La Mã
- Augustus (danh hiệu)
- Danh sách hoàng đế La Mã
- Hoàng đế La Mã
- Hoàng đế quân nhân
- Năm lục đế
- Tứ đầu chế
Quân đội La Mã cổ đại
- Binh đoàn La Mã
- Hoàng đế quân nhân
- Quân trợ chiến (La Mã)
- Quân đội Đế quốc La Mã