Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giải Lieben

Mục lục Giải Lieben

Giải Ignaz Lieben là một giải thưởng của Áo được trao hàng năm cho các nhà khoa học trẻ trong các lãnh vực Sinh học phân tử, Hóa học hoặc Vật lý học.

32 quan hệ: Andrius Baltuska, Anh, Áo, Đế quốc Áo-Hung, Đức, Bosna và Hercegovina, Cộng hòa Séc, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Croatia, Eduard Linnemann, Ernst Späth, Friedrich Adolf Paneth, Fritz Pregl, Giáo sư, Giải Nobel, Hans Benndorf, Hóa học, Hungary, Josef Herzig, Karl von Frisch, Lise Meitner, Markus Aspelmeyer, Otto Porsch, Quốc xã, Ronald Micura, Sinh học phân tử, Slovakia, Slovenia, Vật lý học, Victor Francis Hess, Zdenko Hans Skraup, Zoltan Nusser.

Andrius Baltuska

Andrius Baltuska là một nhà vật lý học đã đoạt giải Lieben năm 2006.

Mới!!: Giải Lieben và Andrius Baltuska · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Giải Lieben và Anh · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Giải Lieben và Áo · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Giải Lieben và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Giải Lieben và Đức · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Giải Lieben và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Giải Lieben và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Giải Lieben và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Giải Lieben và Croatia · Xem thêm »

Eduard Linnemann

Eduard Linnemann (2.2.1841 – 4.4.1886) là nhà hóa học người Đức đã đoạt giải Lieben năm 1868.

Mới!!: Giải Lieben và Eduard Linnemann · Xem thêm »

Ernst Späth

Mộ bia của Ernst Späth Ernst Späth (14.5.1886 tại Bärn, Đế quốc Áo-Hung – 30.9.1946 tại Zürich, Thụy Sĩ) là nhà hóa học người Áo đã đoạt giải Lieben năm 1920 và Huy chương Liebig năm 1937.

Mới!!: Giải Lieben và Ernst Späth · Xem thêm »

Friedrich Adolf Paneth

Friedrich Adolf Paneth (31.8.1887, Viên - 17.9.1958) là nhà hóa học người Anh gốc Áo.

Mới!!: Giải Lieben và Friedrich Adolf Paneth · Xem thêm »

Fritz Pregl

Fritz Pregl tên khai sinh là Friderik "Fritz" Pregl (3.9.1869 – 13.12.1930) là một thầy thuốc và nhà hóa học người Áo-Slovenia.

Mới!!: Giải Lieben và Fritz Pregl · Xem thêm »

Giáo sư

Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Giải Lieben và Giáo sư · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Giải Lieben và Giải Nobel · Xem thêm »

Hans Benndorf

Hans Benndorf Hans Benndorf (13 tháng 12 năm 1870 – 11 tháng 2 năm 1953) là nhà vật lý học người Áo sinh tại Zürich, Thụy Sĩ.

Mới!!: Giải Lieben và Hans Benndorf · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Giải Lieben và Hóa học · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Giải Lieben và Hungary · Xem thêm »

Josef Herzig

Josef Herzig (25.9.1853 – 4.7.1924) là nhà hóa học người Áo đã đoạt giải Lieben năm 1902.

Mới!!: Giải Lieben và Josef Herzig · Xem thêm »

Karl von Frisch

Karl Ritter von Frisch (20.11.1886 12.6.1982) là một nhà Tập tính học người Áo đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1973 chung với Nikolaas Tinbergen và Konrad Lorenz.

Mới!!: Giải Lieben và Karl von Frisch · Xem thêm »

Lise Meitner

Lise Meitner, ForMemRS (07 tháng 11 năm 1878-27 tháng 10 năm 1968), là một nhà vật lý người Áo, sau đó thành người Thụy Điển, người đã làm nghiên cứu về phóng xạ và vật lý hạt nhân.

Mới!!: Giải Lieben và Lise Meitner · Xem thêm »

Markus Aspelmeyer

Markus Aspelmeyer là một nhà Vật lý lượng tử người Đức đã đoạt giải Lieben năm 2007.

Mới!!: Giải Lieben và Markus Aspelmeyer · Xem thêm »

Otto Porsch

Otto von Fürth (12.9.1875 – 2.1.1959) là nhà sinh học người Áo đã đoạt giải Lieben năm 1927.

Mới!!: Giải Lieben và Otto Porsch · Xem thêm »

Quốc xã

Quốc xã có thể là.

Mới!!: Giải Lieben và Quốc xã · Xem thêm »

Ronald Micura

Ronald Micura là một nhà hóa học người Áo, đã đoạt giải Lieben năm 2005.

Mới!!: Giải Lieben và Ronald Micura · Xem thêm »

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Mới!!: Giải Lieben và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Giải Lieben và Slovakia · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Mới!!: Giải Lieben và Slovenia · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Giải Lieben và Vật lý học · Xem thêm »

Victor Francis Hess

Victor Francis Hess (24.6.1883 – 17.12.1964) là nhà Vật lý học người Mỹ gốc Áo đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1936 cho công trình phát hiện ra các tia vũ trụ.

Mới!!: Giải Lieben và Victor Francis Hess · Xem thêm »

Zdenko Hans Skraup

Zdenko Hans Skraup (3.3.1850 – 10.9.1910) là nhà hóa học người Tiệp Khắc/Áo, đã phát hiện ra phản ứng Skraup, việc tổng hợp lần đầu quinoline.

Mới!!: Giải Lieben và Zdenko Hans Skraup · Xem thêm »

Zoltan Nusser

Zoltan Nusser (sinh 17 tháng 10 năm 1968) là nhà sinh lý học người Hungary, đã đoạt giải Lieben năm 2004.

Mới!!: Giải Lieben và Zoltan Nusser · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »