Mục lục
15 quan hệ: Acetylcholine, Chất dẫn truyền thần kinh, Dạ dày, Dịch vị, Dopamine, Ham muốn tình dục, Hàng rào máu não, Hệ thần kinh trung ương, Leptin, Nội tiết tố, Nghiện, Nơron, Peptide, Thụ thể (hóa sinh), Vùng dưới đồi.
Acetylcholine
Acetylcholine (ACh) là một hợp chất hữu cơ có trong não và cơ thể của nhiều loại động vật, bao gồm cả con người, nó có chức năng là một chất dẫn truyền thần kinh—một hóa chất được các tế bào thần kinh giải phóng ra để gửi tín hiệu đến các tế bào khác.
Chất dẫn truyền thần kinh
Chất dẫn truyền thần kinh là các chất hóa học nội sinh dẫn truyền các tín hiệu từ một nơron đến một tế bào đích qua một xi-náp.
Xem Ghrelin và Chất dẫn truyền thần kinh
Dạ dày
Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.
Dịch vị
Dịch vị là một hỗn hợp các chất do tuyến vị trong dạ dày tiết ra.
Dopamine
Dopamine (kết hợp từ 3,4-dihydroxyphenethylamine) là một chất dẫn truyền thần kinh thuộc gia đình catecholamine và phenethylamine.
Ham muốn tình dục
Ham muốn tình dục (tiếng Anh: libido) là nói về ham muốn tình và thôi thúc tình dục của một người.
Xem Ghrelin và Ham muốn tình dục
Hàng rào máu não
Hàng rào máu não (BBB:Blood–brain barrier) là một lớp các tế bào nội mô hoạt động như một rào cản, ngăn chặn các phần tử nhất định bao gồm tế bào miễn dịch, virus đi từ máu vào hệ thần kinh trung ương.
Xem Ghrelin và Hàng rào máu não
Hệ thần kinh trung ương
Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).
Xem Ghrelin và Hệ thần kinh trung ương
Leptin
Leptin (từ Hy Lạp λεπτός leptos, "thin"), "hoóc môn chi tiêu năng lượng", là một hoóc môn được tạo ra chủ yếu bởi các tế bào mỡ giúp điều chỉnh cân bằng năng lượng bằng cách ức chế đói.
Nội tiết tố
200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.
Nghiện
Một lọ heroin, chất gây nghiện nguy hiểm Nghiện là sự lập lại liên tục của một hành vi bất chấp hậu quả xấu hoặc sự rối loạn thần kinh để dẫn đến những hành vi như vậy.
Nơron
Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.
Xem Ghrelin và Nơron
Peptide
'''L-Alanine'''). Peptide (từ tiếng Hy Lạp πεπτός., "Tiêu hóa", xuất phát từ πέσσειν, "tiêu hóa") là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptide.
Thụ thể (hóa sinh)
Trong hóa sinh và dược học, một thụ thể là một phân tử protein nằm trên màng tế bào hay nằm trong tế bào chất của tế bào mà nhận những tín hiệu hóa học từ bên ngoài một tế bào.
Xem Ghrelin và Thụ thể (hóa sinh)
Vùng dưới đồi
Vùng dưới đồi (Hypothalamus) là một cấu trúc thuộc não trung gian, nằm quanh não thất ba và nằm chính giữa hệ thống viền (limbic).