Mục lục
22 quan hệ: Albert Einstein, Đại học California tại Berkeley, Đại học Luân Đôn, Đại học Pennsylvania, Đại học Princeton, Cơ học lượng tử, Dự án Manhattan, Do Thái, Hội Hoàng gia Luân Đôn, Hiệu ứng Aharonov–Bohm, Hungary, Jiddu Krishnamurti, John Stewart Bell, Luân Đôn, Nghịch lý EPR, Robert Oppenheimer, Triết học tinh thần, Vũ khí hạt nhân, Vật lý học, Vật lý lý thuyết, Viện Công nghệ California, Wilkes-Barre, Pennsylvania.
- Người Do Thái Anh
- Nhà vật lý Anh
Albert Einstein
Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).
Xem David Bohm và Albert Einstein
Đại học California tại Berkeley
Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.
Xem David Bohm và Đại học California tại Berkeley
Đại học Luân Đôn
Viện Đại học Luân Đôn (tiếng Anh: University of London, thường gọi là London University), còn gọi là Đại học Luân Đôn, là một viện đại học công lập liên hợp ở Luân Đôn, Anh.
Xem David Bohm và Đại học Luân Đôn
Đại học Pennsylvania
Viện Đại học Pennsylvania hay Đại học Pennsylvania (tiếng Anh: University of Pennsylvania; gọi tắt là Penn hay UPenn) là viện đại học tư thục ở thành phố Philadelphia, thuộc bang Pennsylvania, Hoa Kỳ.
Xem David Bohm và Đại học Pennsylvania
Đại học Princeton
Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.
Xem David Bohm và Đại học Princeton
Cơ học lượng tử
mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.
Xem David Bohm và Cơ học lượng tử
Dự án Manhattan
Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.
Xem David Bohm và Dự án Manhattan
Do Thái
Do Thái có thể chỉ đến.
Hội Hoàng gia Luân Đôn
Cơ ngơi của Hội Hoàng gia Luân Đôn hiện nay, 6–9 Carlton House Terrace, London (một trong bốn tài sản thuộc Hội). Hội Hoàng gia (Royal Society), trụ sở đặt tại 6-9 Carlton House Terrace, Luân Đôn, Vương quốc Anh từ 1967, là tên gọi phổ thông của Chủ tịch, Hội đồng, và Thân hữu Hội Hoàng gia Luân Đôn Mở mang Kiến thức Tự nhiên (The President, Council and Fellows of the Royal Society of London for Improving Natural Knowledge).
Xem David Bohm và Hội Hoàng gia Luân Đôn
Hiệu ứng Aharonov–Bohm
Hiệu ứng Aharonov–Bohm, đôi khi được gọi là hiệu ứng Ehrenberg-Siday-Aharonov-Bohm, là một hiệu ứng cơ học lượng tử, trong đó một hạt mang điện bị ảnh hưởng bởi trường điện từ (E, B), dù được giới hạn trong một khu vực mà cả điện trường và từ trường đều bằng 0.
Xem David Bohm và Hiệu ứng Aharonov–Bohm
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Jiddu Krishnamurti
Jiddu Krishnamurti hay J. Krishnamurti, (12 tháng 5 năm 1895–17 tháng 2 năm 1986) là một tác gia và nhà diễn thuyết nổi tiếng về các vấn đề triết học và tinh thần.
Xem David Bohm và Jiddu Krishnamurti
John Stewart Bell
John Stewart Bell FRS (28 tháng 6 năm 1928 - 1 tháng 10 năm 1990) là nhà vật lý người Bắc Ireland, và nguồn gốc của Định lý Bell, một định lý quan trọng trong vật lý lượng tử liên quan đến lý thuyết biến số ẩn.
Xem David Bohm và John Stewart Bell
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Nghịch lý EPR
Nghịch lý Einstein–Podolsky–Rosen hay nghịch lý EPR năm 1935 là một thí nghiệm lớn trong cơ học lượng tử của Albert Einstein và các đồng nghiệp của ông - Boris Podolsky và Nathan Rosen.
Xem David Bohm và Nghịch lý EPR
Robert Oppenheimer
Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.
Xem David Bohm và Robert Oppenheimer
Triết học tinh thần
bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não.
Xem David Bohm và Triết học tinh thần
Vũ khí hạt nhân
Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.
Xem David Bohm và Vũ khí hạt nhân
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Vật lý lý thuyết
Vật lý lý thuyết là bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý.
Xem David Bohm và Vật lý lý thuyết
Viện Công nghệ California
Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.
Xem David Bohm và Viện Công nghệ California
Wilkes-Barre, Pennsylvania
Wilkes-Barre là một thành phố thuộc quận Luzerne, tiểu bang Pennsylvania, Hoa Kỳ.
Xem David Bohm và Wilkes-Barre, Pennsylvania
Xem thêm
Người Do Thái Anh
- Alfred Mond
- Benjamin Graham
- Carmel Budiardjo
- David Bohm
- Harold Kroto
- Herbert C. Brown
- James Joseph Sylvester
- Jenny Joseph
- Jessie Ware
- Joshua A. Norton
- Martyn Poliakoff
- Mike Leigh
- Peter Benenson
- Rosalind Franklin
- Sam Mendes
- Sonia Friedman
- Victor Edelstein
Nhà vật lý Anh
- Charles Glover Barkla
- Charles Wheatstone
- Christopher Wren
- David Bohm
- Edmund Halley
- Edward Victor Appleton
- Francis Hauksbee
- Henry Cavendish
- Isaac Newton
- James Prescott Joule
- John Henry Poynting
- Joseph Swan
- Martin Ryle
- Maurice Wilkins
- Michael Faraday
- Nevill Francis Mott
- Oliver Heaviside
- Peter Higgs
- Robert Boyle
- Robert Hooke
- Stephen Hawking
- Thomas Hobbes
- Thomas Young (nhà vật lý)
- William Gilbert
- William Hyde Wollaston
- William Sturgeon