Mục lục
94 quan hệ: Allah, Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Bangladesh, Bislama, Bolivia, Cộng hòa La Mã, Chính phủ Vichy, Chủ nghĩa phát xít, De facto, De jure, E pluribus unum, Gioan Baotixita, In God we trust, Khẩu hiệu, Lemuria (lục địa), Margrethe II của Đan Mạch, Nam Tư, Người Tatar, Nhóm ngôn ngữ Tạng, Phúc Âm Luca, Quốc gia, Quốc kỳ Ả Rập Xê Út, Satyameva Jayate, Shahada, SPQR, Takbir, Thế giới, Tiếng, Tiếng Albania, Tiếng Amhara, Tiếng Anh, Tiếng Armenia, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Ả Rập, Tiếng Ba Lan, Tiếng Ba Tư, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Bulgaria, Tiếng Chuvash, Tiếng Croatia, Tiếng Estonia, Tiếng Fiji, Tiếng Filipino, Tiếng Gilbert, Tiếng Gruzia, Tiếng Hawaii, Tiếng Hà Lan, ... Mở rộng chỉ mục (44 hơn) »
- Danh sách biểu tượng quốc gia
- Khẩu hiệu quốc gia
Allah
Allāh'' viết theo hoa tự Ả Rập Allah chữ nghệ thuật Allah (الله) là danh từ tiêu chuẩn trong tiếng Ả Rập để chỉ định Thượng đế.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Allah
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Đế quốc La Mã
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Đế quốc Ottoman
Bangladesh
Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Bangladesh
Bislama
Bislama là một ngôn ngữ creole, đây là một trong các ngôn ngữ chính thức của Vanuatu.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Bislama
Bolivia
Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Bolivia
Cộng hòa La Mã
Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Cộng hòa La Mã
Chính phủ Vichy
Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Chính phủ Vichy
Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Chủ nghĩa phát xít
De facto
De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và De facto
De jure
De jure (trong tiếng Latinh cổ: de iure) là một thành ngữ có nghĩa là "dựa trên luật" hay "luật định", ngược với de facto, là thành ngữ mang nghĩa "trên thực tế".
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và De jure
E pluribus unum
''E pluribus unum'' được bao gồm trong Đại ấn của Hoa Kỳ, là một trong những khẩu hiệu của quốc gia tại thời điểm tạo ra con dấu. Đại ấn của Hoa Kỳ với con đại bàng đầu trắng ngậm dải ruy băng có viết “E pluribus unum”.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và E pluribus unum
Gioan Baotixita
Gioan Baotixita (hoặc Gioan Tẩy Giả, Gioan Tiền Hô, Giăng Báp-tít, tiếng Do Thái: יוחנן המטביל, Yoḥanan ha-mmaṭbil, tiếng Ả Rập: يوحنا المعمدان Yūhannā Al-ma ʿ Madan, tiếng Aramaic hay tiếng Syriac: ܝܘܚܢܢ ܡܥܡܕܢܐ Yoḥanan Mamdana, Յովհաննէս Մկրտիչ Yovhannēs Mkrtičʿ, Ὁ Ἅγιος/Τίμιος Ἐνδοξος, Προφήτης, Πρόδρομος, καὶΒαπτιστής Ἰωάννης Ho Hágios/Tímios Endoxos, Prophḗtēs, Pródromos, kaì Baptistḗs Ioánnes)Lang Bernhard (2009) International Review of Biblical Studies Brill Academic Pub ISBN 9004172548 Tr.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Gioan Baotixita
In God we trust
"In God we trust", nghĩa tiếng Việt là "Chúng ta tin vào Thượng đế" hay "Chúng ta tín thác vào Chúa", đây là một tiêu ngữ (motto) của Hoa Kỳ được Quốc hội Hoa Kỳ chọn vào năm 1956.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và In God we trust
Khẩu hiệu
Khẩu hiệu là một lời văn ngắn gọn diễn tả cô đọng về một vấn đề nào đó mà một tổ chức hay một công ty muốn thông báo đến cho mọi người hay đơn giản là lấy lại tinh thần hay phát động một phong trào nội b.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Khẩu hiệu
Lemuria (lục địa)
Lemuria là tên của một vùng đất bị mất theo giả thuyết và có vị trí khác nhau ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Lemuria (lục địa)
Margrethe II của Đan Mạch
230px Nữ vương Đan Mạch Margrethe II (tên đầy đủ Margrethe Alexandrine Þorhildur Ingrid) sinh 16 tháng 4 năm 1940 tại Amalienborg.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Margrethe II của Đan Mạch
Nam Tư
Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Nam Tư
Người Tatar
Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Người Tatar
Nhóm ngôn ngữ Tạng
Nhóm ngôn ngữ Tạng là một nhóm ngôn ngữ Hán-Tạng được nói chủ yếu bởi các dân tộc Tạng, những người sống trên một khu vực rộng lớn bao gồm cao nguyên Thanh Tạng và phía bắc tiểu lục địa Ấn Độ (Baltistan, Ladakh, Nepal, Sikkim, và Bhutan).
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Nhóm ngôn ngữ Tạng
Phúc Âm Luca
Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Phúc Âm Luca
Quốc gia
Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Quốc gia
Quốc kỳ Ả Rập Xê Út
23px Quốc kỳ Ả Rập Xê Út Quốc kỳ của Ả Rập Xê Út (tiếng Ả Rập: علم المملكة العربية السعودية) có nền xanh lá cây, trên quốc kỳ có viết một câu danh ngôn Đạo Hồi: "không có thượng đế nào mà chỉ có Allah la Đấng duy nhất và Mohammed là thiên sứ củaAllah" phản ánh Ả Rập Xê Út là nơi xuất phát và phát triển mạnh mẽ của Đạo Hồi, tin tưởng thánh Allah là vị thần chân thật duy nhất và mỗi ngày đều hướng đến Mecca.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Quốc kỳ Ả Rập Xê Út
Satyameva Jayate
Quốc huy của Ấn độ "Satyameva Jayate" (satyam-eva jayate. "Chỉ có chân lí đắc thắng.") là một chân ngôn từ kinh Mundaka Upanishad thời Ấn Độ cổ đại. Khi Ấn Độ giành được độc lập, nó đã được thông qua như là khẩu hiệu quốc gia của Ấn Đ.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Satyameva Jayate
Shahada
Shahada là tín ngưỡng Hồi giáo về tính duy nhất của Thượng đế và sự chấp nhận Muhammad là tiên tri của Thượng đế: Ở Hồi giáo Shia, một cụm từ mở rộng đề cập đến Ali ở cuối cùng, mặc dù không bắt buộc.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Shahada
SPQR
200px Một bản khắc trên Khải hoàn môn Titus Biểu trưng hiện đại của Roma Nắp cống ở Roma trên có khắc SPQR S.P.Q.R (hoặc là SPQR) là một từ viết tắt từ một thành ngữ La Tinh Senātus Populusque Rōmānus (dịch ra tiếng Việt là Viện Nguyên lão và Nhân dân La Mã hay Thượng nghị viện và Nhân dân Rôma) chỉ đến chính quyền Cộng hòa La Mã, và được sử dụng như một dấu hiệu chính thức của cả chính quyền.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và SPQR
Takbir
Takbīr trong tiếng Ả Rập, cũng như tiếng Anh. Một tín đồ Hồi giáo đưa hai tay lên để khấn Takbīr khi cầu nguyện. Takbīr khi cầu nguyện. Takbīr (تَكْبِير), cũng được viết Tekbir hoặc Takbeer, là thuật ngữ cho các cụm từ tiếng Ả Rập Allahu Akbar (الله أكبر, Chúa trời là đấng vĩ đại nhất), thường được dịch là "Đấng vĩ đại nhất," hay "Thánh vĩ đại".
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Takbir
Thế giới
Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Thế giới
Tiếng
Tiếng trong tiếng Việt có thể là.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng
Tiếng Albania
Tiếng Albania (shqip hay gjuha shqipe) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với hơn năm triệu người nói, chủ yếu sinh sống tại Albania, Kosovo, Cộng hòa Macedonia, và Hy Lạp, và một số nơi có kiều dân Albania, gồm Montenegro và thung lũng Preševo của Serbia.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Albania
Tiếng Amhara
Tiếng Amhara (am) là một ngôn ngữ Phi-Á tại Ethiopia, thuộc nhánh Semit.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Amhara
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Anh
Tiếng Armenia
Tiếng Armenia (cổ điển: հայերէն; hiện đại: հայերեն) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng mẹ đẻ của người Armenia.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Armenia
Tiếng Đan Mạch
Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Đan Mạch
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Đức
Tiếng Ý
Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Ý
Tiếng Ả Rập
Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Ả Rập
Tiếng Ba Lan
Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Ba Lan
Tiếng Ba Tư
Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Ba Tư
Tiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Bulgaria
Tiếng Bungary (български, bǎlgarski) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, một thành viên của nhánh Xlavơ.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Bulgaria
Tiếng Chuvash
Tiếng Chuvash (Чӑвашла, Čăvašla) là một ngôn ngữ Turk được nói tại miền trung nước Nga, chủ yếu là tại Cộng hòa Chuvash và các vùng lân cận.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Chuvash
Tiếng Croatia
Tiếng Croatia (hrvatski) là một dạng chuẩn hóa của tiếng Serbia-Croatia được dùng bởi người Croat, chủ yếu tại Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng Vojvodina của Serbia.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Croatia
Tiếng Estonia
Tiếng Estonia (eesti keel) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Estonia, được nói như bản ngữ bởi chừng 922.000 người tại Estonia và 160.000 kiều dân Estonia.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Estonia
Tiếng Fiji
Tiếng Fiji (Na Vosa Vakaviti) là ngôn ngữ được nói ở Fiji, một đảo quốc tại châu Đại Dương, ở phía nam Thái Bình Dương.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Fiji
Tiếng Filipino
Tiếng Filipino là một ngôn ngữ dựa theo tiếng Tagalog và là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Philippines, cùng với tiếng Anh.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Filipino
Tiếng Gilbert
Tiếng Gilbert hay Tiếng Kiribat là một ngôn ngữ của họ ngôn ngữ Micronesia trong ngữ tộc Malay-Polynesia thuộc Ngữ hệ Nam Đảo.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Gilbert
Tiếng Gruzia
Tiếng Gruzia (ქართული ენა chuyển tự kartuli ena) là một ngôn ngữ Kartvelia được nói bởi người Gruzia, và là ngôn ngữ chính thức của Gruzia.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Gruzia
Tiếng Hawaii
Tiếng Hawaii (ʻŌlelo Hawaiʻi) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Polynesia của Ngữ tộc Malay-Polynesia trong Ngữ hệ Nam Đảo.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Hawaii
Tiếng Hà Lan
Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Hà Lan
Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Hy Lạp
Tiếng Khmer
Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Khmer
Tiếng Kyrgyz
Tiếng Kyrgyz hay tiếng Kirghiz (кыргызча, قىرعىزچه, kyrgyzcha, hay кыргыз тили, قىرعىز تيلى, kyrgyz tili) is a là một ngôn ngữ Turk được nói bởi khoảng 4 triệu người tại Kyrgyzstan cũng như tại Trung Quốc, Afghanistan, Kazakhstan, Tajikistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Uzbekistan, Pakistan và Nga.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Kyrgyz
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Latinh
Tiếng Latvia
Tiếng Latvia (latviešu valoda) là ngôn ngữ chính thức của Latvia và là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía đông của nhóm ngôn ngữ gốc Balt.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Latvia
Tiếng Lào
Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Lào
Tiếng Litva
Tiếng Litva (lietuvių kalba), là ngôn ngữ chính thức của Litva và được công nhận là một trong những ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Litva
Tiếng Luxembourg
Tiếng Luxembourg (Lëtzebuergesch; tiếng Pháp: Luxembourgeois, tiếng Đức: Luxemburgisch, tiếng Hà Lan: Luxemburgs, Walloon: Lussimbordjwès), là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German Tây được nói chủ yếu ở Luxembourg.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Luxembourg
Tiếng Macedonia
Tiếng Macedonia (македонски јазик, tr. makedonski jazik) là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Macedonia và là thành viên của nhóm ngôn ngữ Đông Nam Slav.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Macedonia
Tiếng Malagasy
Tiếng Malagasy là một ngôn ngữ Nam Đảo và ngôn ngữ quốc gia của Madagascar.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Malagasy
Tiếng Malta
Tiếng Malta (Malti) là ngôn ngữ quốc gia của Malta và là ngôn ngữ đồng chính thức của quốc gia, cùng với tiếng Anh, đồng thời cũng là một ngôn ngữ chính thức của Liên Minh Châu Âu.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Malta
Tiếng Marshall
Tiếng Marshall (cách viết mới Kajin M̧ajeļ, cách viết cũ Kajin Majōl), còn gọi là tiếng Ebon, là một ngôn ngữ Micronesia.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Marshall
Tiếng Mã Lai
Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Mã Lai
Tiếng Na Uy
Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Na Uy
Tiếng Nga
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Nga
Tiếng Nhật
Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Nhật
Tiếng Pali
Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Pali
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Pháp
Tiếng Phạn
Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Phạn
Tiếng România
Tiếng România hay tiếng Rumani (limba română) là ngôn ngữ được khoảng 24 đến 28 triệu dân sử dụng, chủ yếu ở România và Moldova.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng România
Tiếng Rwanda
Tiếng Rwanda hay tiếng Kinyarwanda (Ikinyarwanda,, ở Uganda được gọi là Fumbira), là ngôn ngữ chính thức của Rwanda, thuộc nhóm Rwanda-Rundi, được nói bởi hơn 11 triệu người tại Rwanda, đông Cộng hòa Dân chủ Congo và những vùng lân cận thuộc Uganda (tiếng Rundi gần gũi là ngôn ngữ chính thức của nước láng giềng Burundi.) Đây là một trong ba ngôn ngữ chính thức của Rwanda (cùng với tiếng Anh và tiếng Pháp), và là ngôn ngữ của gần như toàn bộ người dân bản xứ.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Rwanda
Tiếng Samoa
Tiếng Samoa (Gagana Sāmoa, (phát âm là ŋaˈŋana ˈsaːmoa) là ngôn ngữ của cư dân ở quần đảo Samoa, bao gồm quốc gia Samoa độc lập và vùng lãnh thổ Samoa thuộc Mỹ của Hoa Kỳ. Cùng với tiếng Anh, tiếng Samoa là ngôn ngữ chính thức ở cả hai thực thể.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Samoa
Tiếng Séc
Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Séc
Tiếng Serbia
Tiếng Serbia (српски / srpski) là một dạng chuẩn hóa tiếng Serbia-Croatia, chủ yếu được người Serb nói.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Serbia
Tiếng Slovak
Tiếng Slovak (tiếng Slovak: Slovenčina, phát âm: x-lô-ven-trin-na hay slovenský jazyk, phát âm: x-lô-ven-xki ia-dik) là ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Tây-Slav thuộc hệ Ấn-Âu (cùng nhóm với tiếng Séc, tiếng Ba Lan và Tiếng Serbia-Croatia).
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Slovak
Tiếng Somali
Tiếng Somali (Af-Soomaali) là một ngôn ngữ Phi-Á thuộc về nhóm ngôn ngữ Cush.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Somali
Tiếng Sotho
Tiếng Sotho, cũng được gọi là Sesotho, Nam Sotho, hay Nam Sesotho,Trong quá khứ cùng được gọi là Suto, hay Suthu, Souto, Sisutho, Sutu, hay Sesutu, theo phiên âm cách gọi bản địa.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Sotho
Tiếng Swahili
Tiếng Swahili (tiếng Swahili: Kiswahili) là một ngôn ngữ Bantu được nói bởi các dân tộc sinh sống ở khu vực trải dài dọc bờ biển Ấn Độ Dương từ phía bắc Kenya tới miền bắc Mozambique, bao gồm cả quần đảo Comoros.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Swahili
Tiếng Swazi
Tiếng Swazi hay Swati (Swazi: siSwati) là một ngôn ngữ Bantu được người Swazi sử dụng tại Swaziland và Nam Phi.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Swazi
Tiếng Tahiti
Tiếng Tahiti (Reo Tahiti) hoặc (Reo Mā'ohi) là một ngôn ngữ bản địa chủ yếu được sử dụng tại Quần đảo Société tại Polynésie thuộc Pháp tại Châu Đại Dương.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Tahiti
Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Thụy Điển
Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Thụy Điển
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Tiếng Tigrinya
Tiếng Tigrinya (cũng được ghi là Tigrigna) là một ngôn ngữ Phi-Á thuộc ngữ tộc Semit.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Tigrinya
Tiếng Tokelau
Tiếng Tokelau là một ngôn ngữ thuộc họ ngôn ngữ Polynesia và có quan hệ gân gũi với tiếng Samoa và là tiếng Tuvalu.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Tokelau
Tiếng Tonga
Tongan (lea fakatonga) là một ngôn ngữ Nam Đảo được sử dụng tại Tonga.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Tonga
Tiếng Tuvalu
Tiếng Tuvalu là một ngôn ngữ Polynesia nằm trong nhóm ngôn ngữ Ellice, được nói tại Tuvalu.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Tuvalu
Tiếng Udmurt
Udmurt (удмурт кыл, udmurt kyl) là một ngữ hệ Ural, một phần con của Ngôn ngữ Permic, được sử dụng bởi người Udmurt của cộng hòa tự trị Udmurtia, Nga, được sử dụng chính thức cùng với Tiếng Nga.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Udmurt
Tiếng Ukraina
Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Ukraina
Tiếng Urdu
Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Urdu
Tiếng Wales
Tiếng Wales (Cymraeg hay y Gymraeg, phát âm) là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Britton của ngữ tộc Celt.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Wales
Tiếng Yakut
Tiếng Yakut, còn gọi là tiếng Sakha, là một ngôn ngữ Turk với khoảng 450.000 người nói tập trung tại Cộng hòa Sakha của Liên Bang Nga.
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Tiếng Yakut
Vương quốc Hy Lạp
Vương quốc Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Ἑλλάδος, Vasílion tis Elládos) từng là một quốc gia được thành lập vào năm 1832 tại Công ước Luân Đôn bởi các cường quốc (Vương quốc Liên hiệp, Pháp và Đế quốc Nga).
Xem Danh sách khẩu hiệu các quốc gia và Vương quốc Hy Lạp
Xem thêm
Danh sách biểu tượng quốc gia
- Danh sách khẩu hiệu các quốc gia
- Danh sách quốc ca
- Danh sách quốc hoa
- Danh sách quốc kỳ
- Danh sách quốc thụ
- Danh sách quốc điểu
- Danh sách động vật biểu tượng quốc gia
- Ngày quốc khánh
Khẩu hiệu quốc gia
- A Mari Usque Ad Mare
- Danh sách khẩu hiệu các quốc gia
- E pluribus unum
- Gott mit uns
- Hongik Ingan
- In God We Trust
- Satyameva Jayate
- Vì Nhân dân phục vụ
- Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!
Còn được gọi là Danh sách khẩu hiệu các nước.