Mục lục
15 quan hệ: Úc, Canada, Châu Âu, Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói, Danh sách ngôn ngữ, Hoa Kỳ, Kinh Thánh, New Zealand, Ngữ chi Châu Đại Dương, Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, Nhóm ngôn ngữ Polynesia, Phụ âm, Quần đảo Samoa, Samoa thuộc Mỹ, Tiếng Anh.
- Ngôn ngữ động-chủ-tân
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói
Đây là danh sách các nước và vùng lãnh thổ theo ngôn ngữ sử dụng, hay ngôn ngữ nói.
Xem Tiếng Samoa và Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói
Danh sách ngôn ngữ
Dưới đây là danh sách ngôn ngữ trên thế giới theo tên.
Xem Tiếng Samoa và Danh sách ngôn ngữ
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Kinh Thánh
Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem Tiếng Samoa và New Zealand
Ngữ chi Châu Đại Dương
Ngữ chi Châu Đại Dương hay Ngữ chi Oceanic bao gồm khoảng 450 ngôn ngữ ở châu Đại dương.
Xem Tiếng Samoa và Ngữ chi Châu Đại Dương
Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo
Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, ngữ tộc Malay-Polynesia hay ngữ tộc Mã Lai-Polynesia là một phân nhánh của ngữ hệ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng.
Xem Tiếng Samoa và Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo
Nhóm ngôn ngữ Polynesia
Nhóm ngôn ngữ Polynesia là một nhóm ngôn ngữ nói tại vùng Polynesia và nam Trung Micronesia, nhóm đảo nhỏ phía đông bắc của các đảo lớn của quần đảo Solomon và về đông nam qua Vanuatu.
Xem Tiếng Samoa và Nhóm ngôn ngữ Polynesia
Phụ âm
Phụ âm là âm thanh của lời nói, được phát âm rõ ràng với sự đóng hoàn toàn hay một phần của thanh quản.
Quần đảo Samoa
Quần đảo Samoa là một quần đảo có diện tích 3.030 km² ở trung tâm Nam Thái Bình Dương, là một phần của khu vực Polynesia.
Xem Tiếng Samoa và Quần đảo Samoa
Samoa thuộc Mỹ
Samoa thuộc Mỹ (American Samoa; tiếng Samoa: Amerika Sāmoa, cũng gọi là Amelika Sāmoa hay Sāmoa Amelika) là một lãnh thổ chưa hợp nhất của Hoa Kỳ nằm tại Nam Thái Bình Dương, ở phía đông nam của Samoa.
Xem Tiếng Samoa và Samoa thuộc Mỹ
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem thêm
Ngôn ngữ động-chủ-tân
- Tiếng Breton
- Tiếng Cebu
- Tiếng Chamorro
- Tiếng Cornwall
- Tiếng Gael Scotland
- Tiếng Ge'ez
- Tiếng Hawaii
- Tiếng Hebrew
- Tiếng Hiligaynon
- Tiếng Ireland
- Tiếng Kapampangan
- Tiếng Nahuatl
- Tiếng Niue
- Tiếng Pangasinan
- Tiếng Rapa Nui
- Tiếng Samoa
- Tiếng Tagalog
- Tiếng Tahiti
- Tiếng Tamazight Trung Atlas
- Tiếng Tonga
- Tiếng Wales
- Tiếng Ả Rập