Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Da-du-đà-la

Mục lục Da-du-đà-la

Đức Phật với Da-du-đà-la và La-hầu-la (phía dưới bên trái), bích họa trong hang động Ajanta Da-du-đà-la (Yaśodharā, Yasodharā, chữ Hán: 耶输陀罗) được kinh điển Phật giáo ghi nhận từng là vợ của Tất-đạt-đa Cồ-đàm, người sau trở thành Phật và khai sinh Phật giáo.

Mục lục

  1. 17 quan hệ: A-la-hán, Đại thừa, Bát-niết-bàn, Chữ Hán, Hang động Ajanta, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Kinh Tăng Chi Bộ, Koliya, Nhiên Đăng Cổ Phật, Phật, Phật giáo, S. N. Goenka, Sen, Shakya, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tỉ-khâu-ni, Tiếng Phạn.

A-la-hán

Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.

Xem Da-du-đà-la và A-la-hán

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.

Xem Da-du-đà-la và Đại thừa

Bát-niết-bàn

Bát-niết-bàn (zh. 般涅槃, sa. parinirvāṇa, pi. parinibbāna) là tịch diệt hoàn toàn, đồng nghĩa với Niết-bàn (sa. nirvāṇa).

Xem Da-du-đà-la và Bát-niết-bàn

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Da-du-đà-la và Chữ Hán

Hang động Ajanta

Hang động Ajanta là một quần thể hang đá trên sườn núi ở làng Ajintha thuộc quận Aurangabad, tiểu bang Maharashtra, Ấn Đ. Năm 1819 một nhóm người Anh trong chuyến ăn bắn của mình ở khu vực này đã tình cờ phát hiện ra hệ thống hang động Ajanta.

Xem Da-du-đà-la và Hang động Ajanta

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp hoa, là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng và Việt Nam.

Xem Da-du-đà-la và Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Anguttara Nikàya, dịch là Kinh Tăng Chi Bộ, là bộ thứ tư trong năm bộ kinh tạng Pali: Dìgha Nikàya (Kinh Trường Bộ), Majjhima Nikàya (Kinh Trung Bộ), Samyutta Nikàya (Kinh Tương Ưng Bộ), Anguttara Nikàya (Kinh Tăng Chi Bộ), và Khuddaka Nikàya (Kinh Tiểu Bộ).

Xem Da-du-đà-la và Kinh Tăng Chi Bộ

Koliya

Koliya (Koliyā, Koliya, Koḷiya; Hán tự: 拘利; phiên âm Hán Việt: Câu-lợi, Câu-lị) là một thị tộc Ấn Độ cổ đại trong thời Phật tại thế.

Xem Da-du-đà-la và Koliya

Nhiên Đăng Cổ Phật

Tượng Nhiên Đăng Cổ Phật tại Kathmandu, Nepal. Nhiên Đăng Cổ Phật (tiếng Phạn là Dipankara hay Dipanikara) là vị Phật thứ tư trong danh sách 28 vị Phật.

Xem Da-du-đà-la và Nhiên Đăng Cổ Phật

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Xem Da-du-đà-la và Phật

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Da-du-đà-la và Phật giáo

S. N. Goenka

Satya Narayan Goenka thường được gọi tắt là S.N. Goenka.

Xem Da-du-đà-la và S. N. Goenka

Sen

Sen trong tiếng Việt có thể là.

Xem Da-du-đà-la và Sen

Shakya

Shakya (Sanskrit:, Devanagari: शाक्य, Pāli:,, hoặc, chữ Hán: 釋迦, phiên âm Hán Việt: Thích-ca) là một thị tộc Ấn Độ cổ đại trong thời kỳ Vệ-đà (1000–500 TCN) sang đến thời kỳ Mahajanapada (khoảng 600 - 200 TCN) trong lịch sử Ấn Độ và Nepal ngày nay.

Xem Da-du-đà-la và Shakya

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.

Xem Da-du-đà-la và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Xem Da-du-đà-la và Tỉ-khâu-ni

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Da-du-đà-la và Tiếng Phạn

Còn được gọi là Da Du Đà La, Gia Du Đà La, Gia-du-đà-la, Yashodhara, Yasodhara.